![]() |
![]() ![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#51
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 255 Gia nhập vào: 18-September 10 Thành viên thứ.: 30,437 ![]() |
@ Bạn Minh_Châu
Phật , Chúa hay Thượng Đế ...hoặc là Ohsawa đi nữa , chẳng của riêng 1 nhóm người nào ; Ca dao VN có câu là :" Ở đời muôn sự của chung " mà phải không ! Do thiên hạ chia phe phái , lập giáo này giáo nọ thành ra ...kỳ thị lẫn nhau . Tớ nghĩ rằng , nếu các bậc giác ngộ ấy gặp nhau thì sẽ đoàn kết vô cùng . Còn bạn nói về cái lưỡi không xương ; Vâng đúng là cái lưỡi không xương thật , nhưng nó có lắc léo hay không là do người điều khiển nó , Bởi Phật Tiên Thánh Thần khi còn ở thế gian thì cũng sở hữu những cái lưỡi không xương giống như chúng ta cả Đạo là con đường , con đường của Phật thì chỉ Phật tử đi , con đường của Chúa thì chỉ cho con chiên đi ... v.v... ai muốn đi thì phải thề thốt nhập môn hay qui y gì gì đó . Nhưng có 1 con đường lớn ( đại đạo ) nhưng thật ra kích thước nó lại nhỏ hơn các con đường của các tôn giáo khác nhiều ; tuy nhỏ nhưng , hể là chúng sanh thì ai đi cũng được cả , chính vì thế mà gọi là đại đạo Có người nói rằng , Con đường của bất cứ tôn giáo nào , đều dẫn con người đến với những điều tối thượng như niết bàn , thiên đàng , Cực lạc bồng lai , cõi chân thiện mỹ .v.v... Nhưng có 1 con đường sẽ không dẫn tới đâu cả , không dẫn tới Phật cũng như Thượng đế ...mà nó chỉ làm cho ta trở thành Thượng đế Bạn Minh_Châu thân mến , những điều tớ nói ở trên là do tớ đọc ở đâu đó thấy hay nên lấy làm của mình , trao đổi với bạn cho vui thôi , có gì trái ý , mong đừng chấp nhé |
|
|
![]()
Bài viết
#52
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 840 Gia nhập vào: 5-September 09 Từ: Sài gòn Thành viên thứ.: 4,720 ![]() |
http://www.metatronics.net/eat/
Eating meditation is among the simplest, and most profound, of mindfulness practices. I've taught it at synagogues, schools, and community centers, to children, adults, and seniors -- and everyone seems both to enjoy it right away, and to finally "get" what meditation is meant to be about: not a special feeling, not a special state, but just waking up to the miracles of ordinary life. It's a Buddhist practice, adopted by Jewish Buddhists in the West, and now widely taught among the people who gave the world the bagel & shmear. But more than almost any other practice I teach, it works for people of any or no religious background, and with a lot or no meditation experience. Admittedly, it's not quite instant enlightenment -- but it is a taste of the World to Come. Here is a very simple eating meditation practice, adopted from my book God in Your Body. I encourage you to give it a try. Begin by selecting a piece of food. A bit of fruit or vegetable is good, though I often teach this practice with a potato chip -- really, almost anything works. Take a moment to focus on the object before putting it in your mouth. Use the Kabbalistic map of the four worlds to help you, as described here. 1. First, on the level of the body, you might feel the food with your fingers, or just gaze at it with focused attention. What does it feel like, or look like? Allow yourself the pleasure of being entranced by this object -- most food is quite beautiful, in its detail -- as if you're giving yourself a miniature spiritual retreat, right now, at your lunch table. You might smell the food too, and notice what effects doing so has on your body. 2. "Check in" next with the heart. What desires do you have? Are you hungry? Nauseated? Thankful? Or, maybe, do you think this practice is maybe not for you? Whatever the "feeling-tone" of this experience is, just note it attentively, without judgment; stay with it for a couple of breaths, and see if it shifts, or intensifies, or ebbs. 3. On the plane of the mind, consider for a moment all of the people involved in bringing this food to you. Farmers, truck drivers, factory workers, storekeepers -- there are hundreds, if not thousands, of people whose labor created the simple occasion of this food arriving in this moment. Take a moment to consider them; imagine what they look like, how hard they are working to support themselves and their families, the economic system that creates the conditions for their labor. 4. And, on the level of the soul, consider all the conditions necessary to have created this food. The four elements of fire (sun), water, Earth, and air; the genetic information in the plants (or animals), which I see as part of the Divine wisdom (chochmah). Consider, in Thich Nhat Hanh's words, all of the aspects of the universe which "inter-are" with this food. You are holding a small storehouse of the sun's energy, and water from a cloud. Allow the poetry of this simple piece of food to be felt, in your body. It's easy to be cynical or sarcastic. It's harder, and more rewarding, to cultivate a moment of sincerity. 5. Then -- finally! -- place the food in your mouth. Before chewing and swallowing, experience the tactile sensations of the food on your tongue, the tastes, the feeling of the mouth watering. What happens to your whole body when you put the food in? Calibrate your sensitivity as finely and exquisitely as possible. See if the food tastes different in different parts of the mouth. Really give yourself a juicy, rich experience of this bit of food. You might keep your eyes closed for the duration of this practice, simply to focus your attention on what's going on in your mouth, rather than on other things. 6. Then, bite into the food and chew, trying to omit any automatic movements. When chewing, know you are chewing. You probably know the joke about "walking and chewing gum at the same time" -- this is the opposite. Do only one thing at a time. That way, the mind slows down, focuses, experiences. You are fulfilling the act of v'achalta, eating. 7. Swallow after the food has been thoroughly chewed, probably twenty or thirty times (don't bother counting; it's not a quiz). See if the flavor changes -- some food really only comes alive after ten or more chews; some disappears. Finally, when you do swallow, see how far down your esophagus you can still feel the food. Just relax in the physical sensations of eating. 8. As your tongue cleans your mouth after this mindful bite of food, try to maintain the attentiveness that you've cultivated; don't let it be automatic. We have a finite number of hours on this planet -- why not be as awake as possible for each of them? Very simple practice -- not much Kabbalah, not many moving parts; just waking up to the body, to fulfill the injunction of v'achalta, v'savata, u'verachta (you will eat, you'll be satisfied, and you'll bless) with the same intensity our ancestors might have had. I like to think of it as the prerequisite for authentic blessing. I invite you to make eating meditation a regular part of your day, for forty days. See what five minutes a day, or one bite a meal, does for you, even if only for the duration of those five minutes. I don't want to promise too many results, but I will say that in my years of teaching this practice, the results can be far out of proportion to the effort. Believe it or not, people report deep relaxation, delight, insights into their personalities and needs, and immense gratitude to God -- all from eating! One time, on a meditation retreat, I was doing this practice with a single string bean, and had a sensory experience so intense and so beautiful that I was moved to tears. Obviously, it was just an ordinary string bean -- but my mind (and heart) was so exquisitely sensitive to the sensations of eating that it was a delightful experience. Michel Foucault said, "What we need to do, it seems to me, is not liberate our desires but become exquisitely sensitive to pleasure." Meditation is just that: the process of becoming exquisitely sensitive. Then you can proceed to bless God. - Jay Michaelson -------------------- There is no such thing as a true belief - Không có cái gọi là niềm tin đúng thực.
|
|
|
![]()
Bài viết
#53
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1,240 Gia nhập vào: 25-May 07 Từ: HCM Thành viên thứ.: 30 ![]() |
-Bạn MINH CHAU có những suy nghĩ thật sâu sắc. Cách lập luận rõ ràng , mạch lạc
Quan điểm về hạnh phúc của bạn rất thú vị.Định nghĩa hạnh phúc khó hơn là trả lời câu hỏi “làm như thế nào để được hạnh phúc?” -Hạnh phúc theo Ohsawa,là cả ngày nét mặt luôn vui tươi,hớn hở và thực hiện được hết ước mơ này tới ước mơ khác …cùng với 7 điều kiện sức khỏe thể xác và tinh thần (1. Không mệt mỏi 2. Ăn ngon 3. Ngủ ngon 4. Trí nhớ tốt 5. Không bao giờ nổi giận 6. Tư tưởng và hành động nhanh ,chính xác 7. Công bằng, không nói dối,tình yêu thương vạn vật, lòng biết ơn tất cả mọi thứ trên đời…) -Qui luật VSNL là: ÂM DƯƠNG TƯƠNG PHẢN TƯƠNG THÀNH và PHẢN CÀNG LỚN THÌ THÀNH CÀNG LỚN.Do đó tranh cãi rất cần thiết vì nhờ đó ta tiến bộ và chân lí sẽ hiển lộ .Những sự va chạm không tránh khỏi, nhưng ta sẽ thấy con người thực sự của mình hơn. Trình độ giác ngộ của con người bộc lộ và chúng ta sẽ hiểu rõ nhau hơn.Thường chúng ta thích “được người khác nghe” mà không thích “ nghe người khác nói”.Hơn nữa định kiến làm hại ta. -Đứa bé trong bụng mẹ ,nó chỉ ăn thôi mà thể xác nó khỏe hay yếu, trí tuệ nó phát triển cao hay thấp nhờ thức ăn và cách ăn cũng như trạng thái tinh thần của người mẹ.Nó có tu tập gì đâu?Nó có niệm Phật, ngồi thiền, quán tưởng, rèn luyện tinh thần, tâm linh …gì đâu?…Thế thì chỉ cần ăn đúng TD và thấu hiểu TTVT và VSNL, thể xác và tinh thần sẽ được cải tạo tốt và tiến xa hơn nữa là giải thoát, giác ngộ …Ohsawa đã dạy như thế .Chữ THIỀN theo Ohsawa gồm hai từ là NGƯỜI và VSNL. PPTD trị lành rất nhiều bệnh ,nâng cao trí tuệ, tâm linh của rất nhiều người. Nhưng có mấy người vào được cõi thiên đàng ?(Nếu mỗi xứ có một người đạt tới trí phán đoán số 7 thì tôi vô cùng mãn nguyện…Ohsawa) -Bài Thiền Nhai của JUSTMEVN sưu tầm có giá trị.Xin bạn trổ tài giỏi ngoại ngữ dịch giùm. Rất cám ơn. (6/2/2012 nvt) |
|
|
![]()
Bài viết
#54
|
|
Newbie ![]() Nhóm: Members Bài viết: 9 Gia nhập vào: 9-January 12 Thành viên thứ.: 93,903 ![]() |
To justmevn
Inter my view: + Whole your writting can be summarized into one word "Right eating". Dr G. Ohsawa had taugh more than that. + Meditation is becoming more and more popular everyday but nobody (I mean: popular) can't understand "What is meditation?". I like the way of Ohso's definition. Meditation is not simply a technique. You cannot learn it. It is a growth: a growth of your total living, out of your total living. Meditation is not something that can be added to you as you are. It can come to you only through a basic transformation, a mutation. It is a flowering, a growth. Growth is always out of the total; it is not an addition. You must grow toward meditation. This total flowering of the personality must be understood correctly. More reference: http://www.messagefrommasters.com/Meditation/Meditation.htm |
|
|
![]()
Bài viết
#55
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 840 Gia nhập vào: 5-September 09 Từ: Sài gòn Thành viên thứ.: 4,720 ![]() |
@MINH_CHÂU:
Tổng kết thì câu nói "Hãy ăn đúng" chẳng có giá trị, bài tôi sưu tầm ở trên chỉ ra một cách "thiền", hay chú ý, cho phép thiền diễn ra trước, trong khi và sau khi ăn, nó khiến cho người ta để ý, theo tuần tự về "4 thế giới": bản thân thức ăn với các đặc tính của nó; nó cần có nhân duyên gì để thành hình; để được phân phối tới ta.. nhờ đó đánh thức sự thưởng thức thức ăn, lòng biết ơn, và ý thức về một sự liên thuộc (interdependence), về nhất thể. Nhiều người chỉ hiểu "ăn đúng" là ăn đúng loại thức ăn. Nhưng ăn "đúng thái độ" mới là món quà mà loài người được ban, mới thể hiện cái "thiền". Ohso nói đúng, nhưng ngược lại cũng đúng. Nếu có khái niệm rằng thiền là cái không học được, tôi cho rằng, nếu có gặp được Ohso, thì ông ấy lại nói với MINH_CHÂU khác hẳn, có thể là bảo hãy về học thiền đi. Nghe, đọc lời của Ohso hay các bậc minh sư khác, như chính Ohso giải đáp thắc mắc về sự tiền hậu bất nhất trong lời dạy mình (hôm trước nói một kiểu, hôm sau nói ngược lại liền), cũng chỉ là một cách để bạn im lặng (để lắng nghe) mà thôi. Chứ thực ra, vị thầy chẳng cần phải nói gì. Đã có một pháp thì phải có cách hành. Chỉ nói khái niệm: "Thiền nhai", "ăn đúng" không thôi thì vô tác dụng. Hô hào mọi người nhai đi mà không nói hãy tránh nhai "kiểu con bò", hãy nhai "kiểu thiền sư", thể hiện người hô hào cũng chưa thực hành việc nhai đâu vào đâu hết. @bác Trung: ở trên là bản tiếng Anh, ai rành tiếng Anh có thể đọc. Còn bản tương đương tiếng Việt, hình như trên diễn đàn có bài của cô Trâm về ăn chánh niệm, cũng gần y chang như vậy, mọi người có thể tìm đọc. -------------------- There is no such thing as a true belief - Không có cái gọi là niềm tin đúng thực.
|
|
|
![]()
Bài viết
#56
|
|
Newbie ![]() Nhóm: Members Bài viết: 9 Gia nhập vào: 9-January 12 Thành viên thứ.: 93,903 ![]() |
Tổng kết thì câu nói "Hãy ăn đúng" chẳng có giá trị, bài tôi sưu tầm ở trên chỉ ra một cách "thiền", hay chú ý, cho phép thiền diễn ra trước, trong khi và sau khi ăn, nó khiến cho người ta để ý, theo tuần tự về "4 thế giới": bản thân thức ăn với các đặc tính của nó; nó cần có nhân duyên gì để thành hình; để được phân phối tới ta.. nhờ đó đánh thức sự thưởng thức thức ăn, lòng biết ơn, và ý thức về một sự liên thuộc (interdependence), về nhất thể. Nói tiếng Việt với nhau cũng còn khó hiểu, ở đây dùng tiếng Anh lại dễ gây hiểu nhầm (lần sau chắc tôi phải vay mượn ngoại ngữ hoặc tốt nhất là không nên viết gì, tôi đã đóng ngoặc kép "" từ Right rồi, mong là có ai đó hiểu thoáng một chút). Tóm lại thì ý tôi nói một đường, bạn lại hiểu một nẻo và chẳng ăn nhập gì hết. Chẳng trách được vì mỗi người một ý mà ngôn ngữ thì chẳng diễn tả hết được. Thôi thì đừng nói vấn đề này, chỉ đôi điều như sau vậy + Right đừng có dịch ra tiếng Việt là "đúng", cứ để vậy và nếu không hiểu ý của tôi thì tôi cũng đành chịu, không trách ai. Tôi xin ví dụ, nếu tiếng Việt mình dịch là "Không" thì trong tiếng Anh có biết bao nhiêu từ không vậy, người ta có thể dùng Prefix a, non, an, anti hay Suffix less... rồi don't, not, no, empty... Hay như các từ sau nói ra tiếng Việt thì cũng cứ dịch là không, trong tiếng Hán thì nào là Vô, Bất, Phi, Không... Thế nên người ta cứ nói từ Không mà chẳng hiểu, lại hiểu nhầm tai hại Vô vi thành ra Bất vi, Vô song và Bất Nhị (có nghĩa tiếng Việt đều là "Không Hai")... rồi cả cái từ không trong Tâm Kinh nữa. Nhiều người còn cho rằng không có chi hết tức là trống rỗng, mà xin thưa trống rỗng là có rồi. Thế đấy, ngao ngán thật. + Còn Thiền, chẳng qua là một danh từ mà thôi, cái từ Thiền ăn cũng vậy, từ Thiền bây giờ bị lạm dụng cứ như là lạm phát. Thiền tông do Phật Thích Ca khai lập, chẳng có nói từ nào cả (hãy nhớ lại chuyện ngài Ca Diếp cười khi Phật đưa cành hoa, ngài được ấn chứng là sơ tổ của Thiền Tông), đúng nguyên nghĩa của Thiền tông thì "bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền". Nếu bạn nói Thiền là.... thì luôn luôn sai, cũng như người mù bẩm sinh hỏi bạn ánh sáng là gì, bạn nói ánh sáng là... thì đằng sau chữ là đó là cái gì cũng sai cả, Thiền không thể định nghĩa, không dùng ngôn ngữ để nói. Còn việc ta lập ra topic nói về Thiền chẳng qua là nói cho vui, cũng chỉ về hai loại mà người ta gọi là "Thiền" là thiền định và thiền Minh Sát. + Trong bài trên tôi không dùng từ Zen mà theo bài cũ của Justmevn dùng Meditation. Một sự hiểu nhầm lớn ở từ này. So sánh sự tương qua Medication (nghĩa là thuốc) và Meditation (nghĩa là thiền), hai từ này nhấn mạnh vào đâu thì mỗi người tự hiểu. Meditation nhấn mạnh và phần "mind" nhiều hơn "body" (xin mời đọc thêm cuốn "From medication to Meditation" của Osho, có thể tìm trên mạng theo từ khóa của title hoặc Osho international Foundation). Tóm lại thì "Thiền" hay "Meditation" cũng chỉ là một danh từ, còn đích thực nó không phải là ngôn ngữ. Tôi chỉ viết vài dòng vậy, ai hiểu thoáng được thì hiểu, cũng không nên nói nhiều, đừng giải thích làm gì. Tuy chỉ mới tham gia diễn đàn nhưng tôi đã thấy là không nên tham gia nữa, ngôn ngữ thật kinh tởm. Cứ im lặng làm việc của mình là tốt nhất, có nhân duyên gặp được Tri kỷ thì hay biết mâys. Tôi thì không thích dựa trên ngôn ngữ, mà có nói thì cũng mong ai đó đừng tư duy ngôn ngữ, logic, phân tích làm gì. Nhớ lại câu chuyện Thầy Bồ Đề gõ lên đầu Tôn Ngộ Không 3 cái rồi quay mặc đi, hay chuyện ngài Hư Vân gặp một vị sư suốt ngày làm đường, chẳng nói câu gì cả mà sau một câu trở thành tri kỷ. Tìm một người hiểu mình đâu phải dễ. |
|
|
![]()
Bài viết
#57
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 840 Gia nhập vào: 5-September 09 Từ: Sài gòn Thành viên thứ.: 4,720 ![]() |
hihi. Tôi cũng tránh nói từ thiền, nên mới phải để nó vào ngoặc kép đó. Bạn trách tôi không chịu hiểu thoáng, mà bạn mắc lại y chang.
Chỉ cần biết là ngôn ngữ không tải được "Đạo". Chứ nó là một phần của "Đạo", được "Đạo" bao trùm, cũng như tâm trí (mind), hay cái ngã (self, ego) và cơ thể (physical body) vậy, bạn kinh tởm nó là bạn đang kinh tởm "Đạo" đó. Sự thực thì chẳng có gì là ngôn ngữ, ngoại trừ chính ngôn ngữ. Nhưng ngôn ngữ có tính chất biểu tượng cho những cái khác. Miễn là bạn đừng nhầm lẫn, đánh đồng thì chẳng có vấn đề gì hết. Theo ngôn ngữ nhà Phật thì đừng nhầm ngón tay chỉ trăng với mặt trăng. Đừng đổ tội cho ngôn ngữ, tội nghiệp. Thân. P/s: có được tri kỷ (người khác) thì tốt, bớt cảm giác cô đơn, nhưng đó cũng là một dạng ảo tưởng. Phật mới có thể làm tri kỷ của bất cứ ai, Ngài hiểu quá rõ mà. Bạn cứ hiểu rõ bản thân bạn đã, rồi sẽ hiểu người khác và chủ động làm tri kỷ người khác. Đừng mong và đòi hỏi người khác hiểu mình và làm tri kỷ của mình. -------------------- There is no such thing as a true belief - Không có cái gọi là niềm tin đúng thực.
|
|
|
![]()
Bài viết
#58
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,166 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Đừng mong và đòi hỏi người khác hiểu mình và làm tri kỷ của mình.
Tớ ngu mãi vì cứ mắc bệnh thanh minh là mình thế nọ thế kia, không như bạn nghĩ về tớ đâu, chỉ ngu như thế mà mãi gần 50 tuổi mới tỉnh ra và đã mất biết bao công sức CHO VIỆC ĐÓ...rõ thật là ảo tưởng. Thầy tớ BIẾT tớ giầu ảo tưởng bèn bảo tớ ngoài thiền tứ niệm xứ ra còn thường nên niệm Ân Đức Phật, hà hà...ai mà nghe trình Pháp buổi đó mà "bắt chước tớ" cũng là sai vì thầy chỉ dạy kiểu đó cho loại kiều người "như tớ" mà thôi... he he... Mình tự hiểu tham sân si khởi lên trong tâm mình là ĐỦ rồi, đừng mong ai hiểu mình cho nó KHỔ kéo dài nữa ra.... sau này bạn sẽ lấy tâm bạn làm bạn của bạn... lấy danh và sắc làm thầy của bạn... Họ thì cũng dứa dứa: cũng tham sân si không kiểu này thì kiểu khác: ví dụ có những người không tham tiền, nhưng lại tham danh...con người có 5 thứ khó: danh, lợi, tình, ăn, ngủ...5 thứ ngũ dục đó nó hành hạ ta chứ có ai hành hạ mình đâu mà hờn giận ai? Ngài Achaan Chah bảo là: ngũ uẩn nó là tên độc ác đày đọa mình... sắc thọ tưởng hành thức ấy... chả có ai độc ác, và đểu hơn tụi nó mà NÓ chỉnh là cái mà bạn tưởng tưởng về MÌNH ấy... he he... Hôm nay có một ông giáo cũ tiếng Anh tới nhà chơi và bảo thích có một câu lạc bộ để TỚI! Tớ mới "mắng cho" bảo là: anh có khám phá ra động cơ của anh thích tới câu lạc bộ không? ai là người thích tới câu lạc bộ? Sẽ có hai loại người: muốn tới để học hỏi kiến thức, và giao lưu... nhưng tham sân si dãy đầy trong người mà giao lưu với ai là để làm cho người ta khổ hay sướng? mỗi khi tôi "tạo dựng" ra một nhóm hội đoàn... là y như rằng trai thanh gái lịch lại dập dìu và biết bao người đã sa lầy vào biển ái ân không lối thoát... cho nên tôi SỢ cái gọi là câu lạc bộ... Có những người bạn tu ăn chay và thiền gần 20 năm... tôi rủ tới nhóm "của tôi" hy vọng cậu ta sang Thái hay Miến "một chuyến" có khi "đắc đạo"...chưa ló mặt được bao lăm đã gặp ngay nạn ma đăng già... có những người đàn ông tu xuất sắc... là miếng mồi ngon cho các ả si tình... he he... và cũng để "chứng minh" dục chưa được giải quyết bởi các pháp tu đó và NÓ chỉ tạm thời bị đè nén lại, có cơ hội là NÓ lại bật dậy... cái này gọi là phiền não ngủ ngầm... cho nên đừng có tự tin quá... tôi đã chứng kiến trong đời tu của tôi biết bao nhiêu người bị nạn này... tôi cũng đã chứng kiến một ả lôi được 2 vị trụ trì ra đời, làm chồng ả... hi hi... tôi quan sát người phụ nữ đó có gì đặc biệt? hầu như họ đều có cặp mắt lồi???? Ohsawa bảo: bạn không hy vọng thì bạn sẽ không bị thất vọng. Bác Trung tìm được những người "chung" quan điểm với bác ấy thì bác ấy khen ngợi người ta hết lời, bác xem lại động cơ khen của bác... hi... bác chưa được quân bình lắm, he he... -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#59
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1,240 Gia nhập vào: 25-May 07 Từ: HCM Thành viên thứ.: 30 ![]() |
- THIỀN NHAI của Jay Michaelson không vượt qua THIỀN NHAI của Ohsawa, như bạn MINH CHAU nhận xét.
-Hãy so sánh hai cách nhai: nhai kiểu con bò cộng thêm VSNL và nhai kiểu Thiền Sư mà không biết VSNL. -Theo tôi JUSTMEVN tuy có thông minh, nhanh nhẹn nhưng hạn hẹp. Còn MINH CHAU thì chín chắn , thấu đáo , có nhiều điều cần cho người mới nhập môn TD học hỏi. -Bạn MINH CHAU nói rất đúng, không nên nói nhiều vì càng nói càng bị ngộ nhận . nvt đã nói quá nhiều làm nhiều người chán ngán...Chúng ta phải làm cách khác, nên đặt ra vấn đề để suy nghĩ. Các nhà hiền triết xưa nay đều như vậy. -Chính Ohsawa phải than thở có mấy người hiểu được những gì ngài nói trong suốt 50 năm... 7/2/2012 nvt |
|
|
![]()
Bài viết
#60
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 840 Gia nhập vào: 5-September 09 Từ: Sài gòn Thành viên thứ.: 4,720 ![]() |
Tại sao Ohsawa phải than thở vậy? Hihi. Mục tiêu không đạt được chăng?
Bác Trung đang học ĐCS đấy ư? Gán cho HCM có tư tưởng, gán cho Ohsawa có Thiền Nhai. Vẽ rắn thêm chân là giết con rắn đó. Tôi nghĩ Jay Michaelson đưa ra cái "thiền nhai" đó không phải để vượt qua cái gì hết. Thực hành và thấy ích lợi thì dùng, chấm hết. Mà cái đó là phương pháp của nhà Phật nghe, không phải "của" Jay. Nếu nhai và VSNL là hai thứ khác nhau, có thể cộng được với nhau, thì vô song chuyển thành song rồi đó. Tôi chẳng hạn hẹp cũng chẳng sâu sắc. Bác Trung lấy gì ra đo? Sự sâu sắc của bác hả? Hihi. Trí phán đoán số 7 là "không phán xét". Sao cứ phải chăm chăm đứng ra làm quan tòa phán bảo người khác vậy. Sự sâu sắc thì ai khiêm tốn và muốn thì đều có thể "học", chẳng cứ người mới vào TD. Thân. p/s: gặp toàn những người chưa hạnh phúc, than thở. Thật tội nghiệp. -------------------- There is no such thing as a true belief - Không có cái gọi là niềm tin đúng thực.
|
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 9th July 2025 - 05:03 PM |