![]() |
![]() ![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Chào Trâm,
Mình là một người vừa biết thực dưỡng gần đây. Cơ duyên từ tìm sách Osho, rồi quen biết bạn, sau đó thì học hỏi được điều hay nên dấn thân vào trường phái 'gạo lứt muối mè' đầy thu hút. Mình ăn gạo lứt từ ngày 3/3/08, thời gian đầu ăn số 7, ăn được 11 ngày thì ăn ra. Một phần vì sụt cân ảnh hưởng đến việc học, phần khác vì cái nghiệp sâu dày nó cản ngăn mình, khả năng có hạn Trâm ạ ![]() Nay gởi lời chào đến Trâm, vì người đi chung đường cũng nên chào hỏi nhau phải không. 'Tứ hải giai huynh đệ' mà. Trâm ơi, dù chữ nghĩa chỉ là ngón tay, nhưng với những người mới chập chững đi thì ngón tay nào đâu thiếu được cho việc ngó nhìn mặt trăng. Rất mong nhận được lời chỉ dẫn từ bạn. Thân mến, Thảo. -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Ngoài Trâm ra còn có các bạn khác cũng có thể tư vấn về Thực dưỡng còn thú vị và minh triết hơn mình, cho nên đưa tin này ra đây để cả làng cùng chia sẻ với nhau nhé.
-------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#3
|
|
![]() Newbie ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1 Gia nhập vào: 30-January 08 Thành viên thứ.: 232 ![]() |
Chào Trâm và các bạn,
Cảm ơn Trâm đã tạo điều kiện để mình có thể liên lạc với bạn, càng vui hơn với lời mời tới nhà dùng cơm _ đây là hành động tạo trong mình nhiều thiện cảm. Tiếc là hiện nay mình không ở Hà Nội nên không thể tới thiên đường nhỏ ở ngõ Thái Thịnh, mặc dù vậy, khi nào có duyên lành nhất định mình tới thăm bạn cùng người thân. Phong trào thực dưỡng là cầu nối cho con đường trưởng thành tâm linh, cũng vậy với trang web này, nó là điều kiện tốt cho những ai đang trên bước đường quay về Tự tánh. Các bạn đang làm công việc thật đẹp, ích lợi cho mọi người. Đường đi thì dài, mà ngày thì có hạn. 7 thể cũng như 7 luân xa luôn làm mình trăn trở. Việc đưa tâm thức tiến vào từng thể thật sự là trò chơi thú vị. Có chăng mối liên hệ trợ giúp từ Thực dưỡng cho công cuộc hành trình nội tâm này? _ Mong nhận được sự hồi âm từ các bạn. |
|
|
![]()
Bài viết
#4
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Dạ cháu hiện đang ở Mỹ, sắp tới cháu về Hà Nội khoảng 3 tuần, nên muốn ghé thăm chỗ cô cung cấp những món ăn thực dưỡng và sách vở tài liệu.
Cháu cũng vừa mới bắt đầu tập ăn cơm gạo lứt muối mè gần một tháng nay thôi. Cháu thường ăn cơm với cà rốt, dưa chuột, tương miso, tàu hủ, cá cơm khô (cháu mới biết thêm rong biển và hi vọng sẽ sử dụng nó thay cho cá cơm). Trong 3 tuần ở Hà Nội cháu ở nhà vợ sắp cưới, và muốn giữ nếp ăn GLMM, nên tìm hiểu chỗ bán cơm gạo lứt, cũng như các món ăn khác liên quan. Cháu có xem sơ qua forum và thấy chỗ trồng rau (Bãi Giữa) cũng thú vị, cháu cũng muốn ghé thăm lắm :-) Vài dòng kính gửi cô. Duật -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#5
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Chi Tram, Cam on chi da hoi am. Nhưng toi không phai la Su Co dau, ma la... Su Thầy day a. Chi cho sua lai trong bai viet dùm nha. Cam on chi. Còn viec cuu tro MienDien, neu duoc, chi co the ung truoc 50€, toi se tim cach goi tra chi sau, co duoc không? Toi cung muon di theo con dường Thầy Tuệ Hải lắm. Nhưng chắc không được. Ở Đức (va noi chung la Châu-Âu) người ta ít để ý đến phương-pháp nầy lắm, không phải nhu o My va Việt-Nam. Nhưng chắc cũng phai làm thôi. Vì chân lý thì không thể nào khác đi được. A, tên thành viên của toi la Minh Vinh. Nhưng toi không biet cách xu dung DIẼN ĐÀN. Chac la chua quen. Từ từ vay. Chi co biet BS Khue va anh Nhon không? Tuyet lâu ni co hoat dong gi không chi? Bác Nhân (Diệu Hạnh) vẫn khỏe hả? Chi that la co nhieu phước báu. Vừa biết gao Lut, vua biet tu thiền nữa, mà lại đi ngay Miến Điện, đất nước quốc giáo. Vài hANG tin chi ro. Chuc chi nhieu an lac. Hạnh-Thức -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#6
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 84 Gia nhập vào: 21-March 08 Từ: Đức Thành viên thứ.: 323 ![]() |
Chào chị Thảo và các bạn,
Trong vấn-đề thực dưỡng thì việc nấu cơm cho ngon, mềm, dẻo, là rất quan trọng. Một nồi cơm nấu khô, cứng,... ăn rất là chán. Đây là một trở ngại rất lớn cho những người ăn theo phương-pháp thực dưỡng. Dể bỏ cuộc. Trước đây tôi cũng loay hoay, mất rất nhiều thì giờ cho vấn-đề nầy nhưng không thành công. Nay tình cờ xem được bản tin sau đây, và cũng nhờ phước báu sao đó, tôi "khám phá" ra một cách nấu không tốn hao nhiều thì giờ, công sức, rất đơn giản, mà nồi cơm rất ngon, mềm. dẻo. Chị thử đọc qua bản tin nầy trước: http://www.nguyenphucbaophan.com/nguyenphu...phan/YHoc7.html (bài Khám Phá mới về Gạo Lứt). Bây giờ, tôi chỉ chị và các bạn một cách nấu một nồi cơm gạo Lứt ngon, mềm, dẻo mà rất it phí thì giờ: - Rửa gạo - Ngâm gạo, một phần gạo ba phần nước (có thể thêm hoặc bớt đi chút ít nước tùy loại gạo). Ngâm qua đêm > Khâu nầy kể như không tốn thì giờ canh giờ! - Bắt nồi lên (nồi đất hay gang là tốt nhất), vặn lửa lớn cho mau sôi. Khi sôi, nêm tí muối. Đậy vung lại chờ chút xíu cho sôi lại (vì đã dở vung ra, hơi nóng đã thoát ra ngoài), vặn lửa xuống liền (dừng cho trào) để riu riu nhỏ lửa (giống như vần vậy). Đậy kín không được dở nắp ra độ 1g, 1g30´, (hoặc 2g cũng còn được) thì bắc xuống. Xong. Điều chú ý là không được dở vung ra, (khi đã vặn riu lửa), cho đến khi chín. Ưu điểm của phương-pháp nầy là không phí nhiều thì giờ (chỉ mất độ 10´, 15´ chờ cho cơm sôi mà thôi), còn mấy khâu kia thì tùy tiện. Đơn giản mà cơm lại ngon, mềm dẻo. Chị và các bạn thử đi nhé. Tôi mong rằng qua cách nầy chúng ta đã vượt qua được một trở ngại rất lớn để có thể thu hút được những người mới, bằng cách "trình làng" một bửa cơm thật ngon miệng. Chào chị Minh Vinh Chào Trâm, Mình là một người vừa biết thực dưỡng gần đây. Cơ duyên từ tìm sách Osho, rồi quen biết bạn, sau đó thì học hỏi được điều hay nên dấn thân vào trường phái 'gạo lứt muối mè' đầy thu hút. Mình ăn gạo lứt từ ngày 3/3/08, thời gian đầu ăn số 7, ăn được 11 ngày thì ăn ra. Một phần vì sụt cân ảnh hưởng đến việc học, phần khác vì cái nghiệp sâu dày nó cản ngăn mình, khả năng có hạn Trâm ạ ![]() Nay gởi lời chào đến Trâm, vì người đi chung đường cũng nên chào hỏi nhau phải không. 'Tứ hải giai huynh đệ' mà. Trâm ơi, dù chữ nghĩa chỉ là ngón tay, nhưng với những người mới chập chững đi thì ngón tay nào đâu thiếu được cho việc ngó nhìn mặt trăng. Rất mong nhận được lời chỉ dẫn từ bạn. Thân mến, Thảo. |
|
|
![]()
Bài viết
#7
|
|
Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 84 Gia nhập vào: 21-March 08 Từ: Đức Thành viên thứ.: 323 ![]() |
Chào Trâm, Mình là một người vừa biết thực dưỡng gần đây. Cơ duyên từ tìm sách Osho, rồi quen biết bạn, sau đó thì học hỏi được điều hay nên dấn thân vào trường phái 'gạo lứt muối mè' đầy thu hút. Mình ăn gạo lứt từ ngày 3/3/08, thời gian đầu ăn số 7, ăn được 11 ngày thì ăn ra. Một phần vì sụt cân ảnh hưởng đến việc học, phần khác vì cái nghiệp sâu dày nó cản ngăn mình, khả năng có hạn Trâm ạ ![]() Nay gởi lời chào đến Trâm, vì người đi chung đường cũng nên chào hỏi nhau phải không. 'Tứ hải giai huynh đệ' mà. Trâm ơi, dù chữ nghĩa chỉ là ngón tay, nhưng với những người mới chập chững đi thì ngón tay nào đâu thiếu được cho việc ngó nhìn mặt trăng. Rất mong nhận được lời chỉ dẫn từ bạn. Thân mến, Thảo. |
|
|
![]()
Bài viết
#8
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Cách nấu cơm này chắc là hay rồi, chúng tớ cũng thường nấu như thế, nhưng không để liu riu dài như vậy... sẽ thử xem sao...còn cách nấu mà để gạo lứt mọc mầm thì có cái dở thế này: gạo của chúng ta không dễ tìm đâu ra loại gạo giống (mười hạt như mười), cho nên nếu để mọc mầm thì những hạt chất lượng kém vẩy nước nào là nó phân huỷ nhanh thành....??? và nó bốc mùi... chúng tớ đã thử cách này nhưng chưa thành công đã bỏ cuộc vì gạo mọc mầm quá âm ... còn phải nhớ tới âm và dương của hạt gạo nữa...
Nếu nấu hơi khô là cách luyện răng, luyện hàm và để cho nước bọt đủ thời gian tiết ra, nếu cơm quá mềm ngon, thường người ta lười nhai... cho nên ăn cơm cứng cũng có cái hay. Hà thường nấu cơm lứt lúc nát toét lúc khô cứng.... có lẽ tôi thích nghi với cách nấu ăn như vậy cho nên tôi thấy có cả những sư cô già tới nhà ăn cơm lứt, mà cô cũng tự nấu cơm lứt khá ngon... mà còn phiền não đầy mình vì cơm nát! Cho nên tu từ ngay khi nhai cơm... để làm sao ăn phải cơm nào cũng OK... thì mới luyện tâm khi ăn được. -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#9
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,210 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Kính chào cô Ngọc Trâm,
Em tên là Lê Thoại Quyên, hiện đang sống tại TPHCM, em vừa mới được biết về phương pháp thực dưỡng trong vòng 1 tháng nay. Nguyên nhân giúp em biết về pp này là một việc buồn, nhưng có lẽ cũng nhờ vậy mà em mới có duyên để tìm hiểu về một lĩnh vực quá ư mới mẻ (trái hẳn với những gì em đã và đang được học và hành - vì hai vợ chồng em đều là bác sĩ Tây y) nhưng không kém phần thuyết phục. Nguyên nhân đó là: anh của em bị ung thư thanh quản, nhưng ảnh kiên quyết không chịu chữa bệnh theo pp Tây y (phẫu thuật, hóa trị, xạ trị) mà về nhịn đói và ăn gạo lứt muối mè. Trước tình hình đó, tụi em quá hoảng hốt phải nhanh chóng thu thập tất cả những tài liệu có liên quan đến pp mà anh đã chọn để tìm hiểu. Bây giờ, em cảm thấy phần nào hiểu được tinh thần của phương pháp Thực dưỡng và bị thuyết phục bởi lợi ích của phương pháp này. Cả hai vợ chồng em đều muốn áp dụng pp Thực dưỡng cho gia đình mình, nhưng em không biết bắt đầu như thế nào. Hiện em đang có 1 con trai 19 tháng tuổi, từ nhỏ do em không đủ sữa nên phải cho bú thêm sữa ngoài, đến nay em đã cho ăn cháo nấu với thịt, cá, trứng là chủ yếu và vẫn còn bú sữa thêm; hiện bé khá thông minh, nhưng nhút nhát và hay quấy khóc, sợ khi gặp người lạ, có phải khí chất bé quá âm? Cô có thể hướng dẫn em phải thay đổi theo pp thực dưỡng từng bước như thế nào để bé tốt hơn được không cô? Em cũng đang có thai tháng thứ 7, có phải bây giờ đã quá trễ để cho bé trong bụng hưởng những lợi ích của pp thực dưỡng, em định áp dụng cách ăn số 2 hoặc 3, nhưng như vậy có đột ngột quá không, có ảnh hưởng gì xấu cho bào thai không, vì trong 1 số sách em đọc thấy trong giai đoạn đầu khi chuyển từ chế độ ăn nhiều thịt cá sang chế độ ăn thực dưỡng, cơ thể chưa thích nghi sẽ có nhiều phản ứng không tốt. Và nếu muốn học cách nấu ăn theo pp thực dưỡng ở TPHCM, em có thể học ở đâu? Vì chỉ mới biết về pp này, không biết phải hỏi ai, liên hệ với ai, em biết được dc mail của cô qua quyển sách "7 nguyên tắc cơ bản của thực dưỡng" nên nhờ cô tư vấn giúp. Mong cô vui lòng hướng dẫn. Em chân thành biết ơn. Thoai quyen -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#10
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 411 Gia nhập vào: 13-April 07 Thành viên thứ.: 15 ![]() |
Sợ hãi là biểu hiện cho sự suy yếu của thận khí. Nên chuyển sang cho bé ăn gạo lứt rang nấu thành cháo hay bột gạo lứt rang khuấy thành cháo, nêm vài giọt tương, thêm rau củ nghiền, không nên cho bé ăn chất đạm động vật nữa, hại thận thêm, tuyệt đối tránh xa đường và mì chính để dưỡng tỳ vị. Nhiều cháu bé yếu thận chỉ ưng độc vị các món chế từ gạo lứt, ngoài ra không chịu ăn gì thêm cho thấy trẻ con nhạy cảm với thực phẩm hơn người lớn.
Có thai đến tháng thứ 7 thì có thể áp dụng tới công thức số 4 cũng vẫn vô hại. Cháu bé không được lợi ích nhiều, nhưng không bị tổn hại thêm vì các thực phẩm kỹ nghệ có hại mà mẹ ăn hàng ngày, ăn những thức có nhiều hóa chất đó thì cả người lớn có tiên thiên khỏe mạnh còn phát ốm chứ đừng nói tới thai nhi nhạy cảm đang lớn lên từng ngày. Những người ăn số 4, số 5 tức là không chặt chẽ lắm thường sau 4 tháng tới 1 năm mới có những phản ứng đào thải mãnh liệt, còn trước đó chỉ thấy khỏe ra thôi. Muốn học nấu ăn theo thực dưỡng thì nên mua trước cuốn Nghệ thuật nấu ăn vui khỏe của bà Diệu Hạnh để đọc, hoặc tới nhà đặt vấn đề xin học với bà, cái đó tùy duyên. Cũng nên tìm đọc thêm các tài liệu về Thực dưỡng có hướng dẫn coi tướng cho trẻ em để theo đó nhận định về thể chất bẩm sinh của con mình mà có hướng bồi dưỡng thích hợp. Các đặc điểm tướng cách của trẻ sơ sinh gồm có khuôn mặt, nước da, đôi tai, cái mũi, cái miệng, tương quan 2 mắt, tóc, ánh mắt, tiếng khóc... |
|
|
![]() ![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 19th July 2025 - 02:48 AM |