![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() The last... ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 1,324 Gia nhập vào: 10-February 07 Thành viên thứ.: 4 ![]() |
PHẠM THỊ NGỌC TRÂM
Biên soạn PHƯƠNG PHÁP ĂN UỐNG ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH UNG THƯ (CỦA NGƯỜI NHẬT) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ THÔNG TIN Hà Nội – 2004 -------------------- The last |
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() The last... ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 1,324 Gia nhập vào: 10-February 07 Thành viên thứ.: 4 ![]() |
6.Lời kêu gọi
Từ tháng 7 năm 1987 cuộc họp của 15 tổ chức thuộc 5 nước: Indonesia, Nhật, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Mã Lai ở Bangkok đã quyết định hình thành “Tổ chứ hành động chống Bột ngọt” đưa ra tuyên bố Bangkok kêu gọi: “Cấm dùng bột ngọt trong thực phẩm cho trẻ em, thiếu niên và phụ nữ có thai”. Hội nghị lần thứ 12, “Hội bảo vệ người tiêu dùng thế giới” họp ở Ma drit (Tây Ban Nha) với 13 nước thành viên cũng lập lại một lần nữa các đề nghị của tuyên bố Bangkok. Tổ chức hành động chống bột ngọt “No MSG please day” (MSG: Mono Sodium Glutamate) ra đời. Tầm lan rộng bột ngọt nguy hại hơn thuốc lá và rượu! Vì rượu và thuốc lá chỉ có một số thanh niên và người lớn dùng có giới hạn; còn bột ngọt thì pha trộn trong thức ăn cho mọi lứa tuổi dùng thường xuyên hàng ngày, mà chính người dùng hoàn toàn không biết hậu quả về lâu về dài rất nguy hiểm. Một điều khẳng định rằng: “Bột ngọt chỉ tạo ảo giác ngon miệng sự thực không phải là chất bổ dưỡng cần thiết, mà trái lại gây hậu quả thật là vô cúng”. Nhiều tài liệu các nước Đông Âu, Mỹ, Pháp, Nhật, Hồng Kông... đã yêu cầu không nên sử dụng bột ngọt trong thức ăn trẻ nhỏ và khuyên người lớn cần tránh! Nhiều cán bộ, Tiến sĩ, Dược sĩ, Bác sĩ, các nhà chuyên môn giữ nhiều chức vụ then chốt trong ngành dinh dưỡng, Y khoa tại Việt nam đều nhất trí cao lên tiếng cảnh báo về tầm nguy hại sức khoẻ trầm trọng lâu dài trong việc ăn bột ngọt. Giáo sư Tiến sĩ Hà Huy Khôi (Viện trưởng Viện dinh dưỡng Việt nam- Bộ y tế), đồng chí Lê Văn Thiệu (Tổng thư ký Hội bảo vệ tiêu chuẩn và Người tiêu dùng Việt Nam), Tiến sĩ Dược khoa Phạm Văn Tất (Chuyên viên Viện vệ sinh Y tế công cộng), Dược sĩ Diệu Phương (Tổng Hội Y dược học – Hội dược học Việt Nam), Bác sĩ Nguyễn Lân Đính... và nhiều nhà nghiên cứu khác đã ra thông báo, đăng bài khắp các báo: Tạp chí Thuốc và Sức khoẻ (sô 8-9/92 và số 18/93), Thông báo của Viện dinh dưỡng Bộ Y tế, công văn số 266/VSTP (ngày 22/9/93), Nhật báo Sài Gòn Giải Phóng (1/1193), Báo Khoa học Phổ Thông (số 407, số 561).... Do đó không nên chấp nhận việc sản xuất và nhập khẩu vào Việt Nam một lượng mì chính với những con số khủng khiếp như hiện nay. Điều đớn đau nhất là một dân tộc vừa chập chững đứng lên sau nhiều năm chiến tranh liên miên, hiện nay bị đầu độc gây bệnh thấp khớp, đái đường, teo não, bại não, mất trí nhớ dần dần. Thần kinh là cơ quan trung ương của con người mà bị huỷ hoại thì cả thế hệ phải tự triệt tiêu nòi giống. -Hết-
-------------------- The last |
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 7th July 2025 - 04:42 PM |