![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,135 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Hôm thọ Bát quan trai chúng tôi được chị Tâm chia sẻ điều tâm đắc của chị khi đọc giáo lý của ngài Uzin, chị nói về định nghĩa về tứ vô lượng tâm của ngài như sau:
Thiền sinh hỏi: Hình như thầy không khuyến khích việc thực hành thiền tâm từ. Thầy có cho rằng thiền tâm từ là không thích hợp đối với các thiền sinh đang hành thiền vipassana không? .... Khi tâm không còn sân hận, nếu gặp một người ngang bằng, đồng cảnh ngộ như mình, nó sẽ cảm nhận được lòng từ (metta). Khi gặp một người đang gặp cảnh ngộ khó khăn hơn, nó làm khởi lên lòng bi mẫn (karuna), khi gặp một người đang thuận lợi, bạn sẽ cảm nhận được tâm hỉ (mudita), còn khi ở vào hoàn cảnh mà bạn chẳng thể làm gì được hơn để giúp họ, nó sẽ là tâm xả (upekkha). -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
Member ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 12 Gia nhập vào: 18-January 09 Thành viên thứ.: 1,707 ![]() |
Hôm thọ Bát quan trai chúng tôi được chị Tâm chia sẻ điều tâm đắc của chị khi đọc giáo lý của ngài Uzin, chị nói về định nghĩa về tứ vô lượng tâm của ngài như sau: Thiền sinh hỏi: Hình như thầy không khuyến khích việc thực hành thiền tâm từ. Thầy có cho rằng thiền tâm từ là không thích hợp đối với các thiền sinh đang hành thiền vipassana không? .... Khi tâm không còn sân hận, nếu gặp một người ngang bằng, đồng cảnh ngộ như mình, nó sẽ cảm nhận được lòng từ (metta). Khi gặp một người đang gặp cảnh ngộ khó khăn hơn, nó làm khởi lên lòng bi mẫn (karuna), khi gặp một người đang thuận lợi, bạn sẽ cảm nhận được tâm hỉ (mudita), còn khi ở vào hoàn cảnh mà bạn chẳng thể làm gì được hơn để giúp họ, nó sẽ là tâm xả (upekkha). Xin hỏi tại sao chị Trâm lại đặt nhan đề của bài này là "từ, bi, hỷ, xả kiểu mới?" Vậy từ, bi, hỉ xả kiểu "cũ", hay kiểu "thông thường" là như thế nào ? Trộm nghĩ ở đây thiền sư phân tích "Tứ vô lượng tâm" từ góc độ của một người thực hành, khiến bản chất của các phẩm chất cao quí này được hiểu một cách đơn giản, không cần nhiều giấy, mực để miêu tả. Vì Thiền sư rất rành về tâm nên thiền sư cũng nói thẳng vào tâm và nhân quả đúng theo tinh thần chân đế, trong khi nhiều cách mô tả khác về chủ đề này thường tập trung vào hành vi, thiên về thực tại qui ước. Sadhu ! Sadhu ! Sadhu ! |
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 6th July 2025 - 11:50 AM |