IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

> A xít và Kiềm được "làm mới", Bùi Xuân Trường hiệu đính tiếng Anh
Diệu Minh
bài Jan 15 2014, 10:45 PM
Bài viết #1


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 20,148
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



Hay quá bà con ơi,
Hay hơn bản dịch của Phạm Đức Cẩn, đọc đi nè:


HERMAN AIHARA
Phạm Đức Cẩn
biên dịch










AXITKIỀM


Cẩm nang thực dưỡng






(Tái bản lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung)

Hiệu đính tiếng Anh: Bùi Xuân Trường









NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN




--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
 
Start new topic
Trả lời
macrobiotic
bài Feb 22 2014, 10:00 AM
Bài viết #2


Advanced Member
***

Nhóm: Moderator
Bài viết: 212
Gia nhập vào: 15-March 07
Thành viên thứ.: 11



5. Nhai kỹ làm cho bạn lựa chọn được thức ăn một cách tốt nhất. Thịt đối với người này là ngon nhưng người khác phát hiện ra nó là độc nhờ việc nhai kỹ. Không có gì có thể bàn luận được về mùi vị thức ăn. Nó là vấn đề khẩu vị của từng người. Nhưng tôi không cho là như vậy. Sự lựa chọn thức ăn của chúng ta chủyếu phụ thuộc vào thói quen nên nó cần có sự hiểu biết. Mỗi nền văn hoá có các loại thức ăn truyền thống. Chúng ta lớn lên cùng các loại thức ăn đó và thói quen này rất khó từ bỏ. Chúng ta luôn muốn giữ lại nề nếp cũ với thức ăn.

Chúng ta đang sống và phát triển dựa vào các thức ăn hàng ngày và chúng ta muốn nhiều loại khác nhau. Mối liên kết này luôn tồn tại trong con người và trong thếgiới tự nhiên. Khi chúng ta ăn thức ăn nhập ngoại, chúng ta thường không quen và cho rằng mùi nó hơi lạ. Thường hay xuất hiện một trào lưu từ các nghiên cứu dinh dưỡng, từ văn hoá hoặc quảng cáo rồi trở thành các thức ăn được ưa chuộng. Nhưng nếu chúng ta nhai kỹ, khẩu vị của chúng ta quay về khẩu vị tự nhiên, bạn sẽnhận ra mọi người không hề khác nhau, chỉ cần ăn ít thịt là đủ và bạn sẽ không còn quan tâm đến thức ăn tinh chế nữa.

Hơn thế ngay này có vài lại thức ăn còn chứa chất độc hoặc chất lượng kém mà khi ăn vào rất nguy hiểm. Nếu bạn nhai kỹ, mùi vị lạ sẽ cảnh báo cho bạn và các thức ăn như vậy sẽ không được tiếp nhận. Chúng ta thường chứng kiến được điều này.

6. Nhai kỹ làm giảm việc quá no. Bệnh đái đường, béo phì và nhiều bệnh khác có liên quan đến việc ăn quá no. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để điều khiển sựăn uống quá độ này. Dạ dày là một cơ quan giãn nở, nó có thể chứa thức ăn gấp đôi bình thường. Thức ăn cần cho sự tồn tại và hoạt động nhưng bao nhiêu thì đủ và bao nhiêu thì quá tải? Điều này vượt ra ngoài sự hiểu biết và suy nghĩ của cơ thể chúng ta, thực sự chúng ta không cần quá nhiều thức ăn để tồn tại và hoạt động. Do vậy để điều chỉnh thói ăn no vô tội vạ và phụ thuộc khoái khẩu này, nhai kỹ là rất quan trọng. Nếu chúng ta nhai kỹ, dạ dày sẽ cảm thấy đầy khi nó chứa 80 - 90% dung lượng. Đó là tỉ lệ tốt nhất để giữ gìn sức khoẻ. Người hoạt động trí óc chỉ cần 70 - 80% dung lượng này. Nếu chúng ta bắt đầu lao động hay suy nghĩ ngay sau mỗi bữa ăn mà không có nghỉ ngơi, chúng ta sẽ phải ăn một số lượng thức ăn thích hợp. Thực hành này sẽ dẫn đến việc ăn thức ăn thích hợp đó.

Để giảm cân, tôi đề cập tăng số lần nhai lên gấp đôi. Cách tốt nhất để giảm số lượng nước thừa trong cơ thể là dùng nước bọt khi nhai kỹ. Để làm điều này cơ thểphải hơi chịu khát một tí, thay cho việc uống nước cơ thể tạo ra nước bọt tổ hợp với thức ăn và đi vào cơ thể. Nếu bạn không giảm cân, có nghĩa là bạn nhai chưa kỹ, chưa đủ số lần nhai. Hãy tăng lên 3 lần nếu chưa giảm, thậm chí hãy tăng số lần nhai lên 4 lần nếu cần thiết.

7. Nhai kỹ bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật: Phần đông bệnh đau dạ dày là do ăn nhiều, nuốt vội các miếng ăn to mà không chịu nhai, ăn quá nhiều đường, uống nhiều rượu bia, cà phê, muối, uống trà quá nóng, hay ăn đêm (ăn muộn sau 7 giờ tối). Tất cả các điều này có liên quan đến thói quen ăn uống đặc biệt là vấn đề nhai.Nếu chúng ta ăn mà không nhai kỹ, các miếng thức ăn to sẽ tồn đọng lại trong dạ dày trong một thời gian dài và dạ dày tạo ra nhiều a xít tạo sự lên men gây ra nhiều khí độc làm cho bạn hay ợ hơi, nấc. Từ các triệu chứng nhỏ, các vấn đề lớn sẽ nảy sinh với dạ dày. Bánh mỳ, ngũ cốc và các loại thức ăn khác cần phải nhai kỹ đểthải bớt khí ga, nếu không nhiều hơi sẽ sinh ra không tốt cho dạ dày.

Phần chính của ruột được cấu tạo để lựa chọn và hấp thu các thức ăn đã được phân huỷ tốt và đẩy các chất không tiêu xuống dưới. Nên các chứng bệnh về đường ruột thường hay xảy ra ở vùng này.

Có nhiều loại thức ăn được đưa vào ruột nên ở đó có nhiều trục trặc xảy ra, và ở đó có nhiều vấn đề phức tạp. Để tiêu hoá được nhiều thức ăn ứ đọng ở đó, các chất xơ đóng một vai trò quan trọng để tác động vào ruột. Khi ăn thịt thì thịt bị ứ đọng ở đó tạo ra các vi trùng hủy hoại thành ruột và hủy hoại các tế bào khác của cơ thể.

Các vi trùng tả, lỵ, thương hàn đi vào qua miệng và gây nên các chứng bệnh tiêu hoá. Các vi rút viêm gan và bại liệt cũng tấn công cơ thể qua đường miệng, ngay cả các loại a xít mạnh trong dạ dày cũng không thể phân ly các mẩu thức ăn lớn. Cho nên chúng cần phải được nhai kỹ và nước bọt là công cụ tốt cho việc tấn công các loại vi trùng xâm nhập cơ thể từ thức ăn.


--------------------
Bài viết chỉ mang tính tham khảo.
Go to the top of the page
 
+Quote Post

Gửi trong chủ đề này
Diệu Minh   A xít và Kiềm được "làm mới"   Jan 15 2014, 10:45 PM
macrobiotic   LỜI GIỚI THIỆU Tự nhiên luôn luôn có ...   Jan 17 2014, 11:39 AM
macrobiotic   Lời tựa Nhà văn Anh đạt giải Nobel Rud...   Jan 17 2014, 11:46 AM
macrobiotic   Cuốn sách này dành tặng các thày giáo c...   Jan 17 2014, 11:48 AM
macrobiotic   [size=4]Mục lục [b]Lời giới thiệu 3 L...   Jan 17 2014, 11:51 AM
macrobiotic   [u][size=5]Chương I [size=5][center][font=Arial]...   Jan 18 2014, 04:12 PM
macrobiotic   [size=3]2. Trường sinh [size=3]Từ thời c...   Jan 18 2014, 04:14 PM
macrobiotic   [size=3]3. Nước - Nguồn gốc của cuộc s...   Jan 18 2014, 04:15 PM
macrobiotic   4. Nghiên cứu axít và kiềm giúp ích gì c...   Jan 18 2014, 04:18 PM
macrobiotic   Chương II[size=4] [b][size=4] [b][size=4]AXÍT V...   Jan 19 2014, 06:01 PM
macrobiotic   2. Axít và Kiềm là gì? Theo bách khoa toà...   Jan 19 2014, 06:06 PM
macrobiotic   3. Axít và Kiềm trong cơ thể người Cơ ...   Jan 21 2014, 11:36 AM
macrobiotic   4. Lý thuyết mới hơn về axít và kiềm ...   Jan 21 2014, 11:45 AM
macrobiotic   5. Các nguyên tố tạo thành axít và kiềm...   Jan 21 2014, 11:58 AM
macrobiotic   Canxi (Calcicum – Nguyên tố tạo kiềm) Cu...   Jan 21 2014, 12:01 PM
macrobiotic   Phốt-pho (nguyên tố tạo axít) Photpho chi...   Jan 21 2014, 12:04 PM
macrobiotic   Natri và Kali (các nguyên tố tạo kiềm) S...   Jan 21 2014, 12:04 PM
macrobiotic   [size=4]Chương III AIXIT VÀ KIỀM TRONG TH...   Feb 10 2014, 07:39 PM
macrobiotic   2. Cách xác định thức ăn tạo axít và t...   Feb 10 2014, 07:46 PM
macrobiotic   3. Sự cân bằng giữa chất béo và axít k...   Feb 10 2014, 07:56 PM
macrobiotic   4. Sự cân bằng giữa Carbohydrates và axít...   Feb 12 2014, 09:54 AM
macrobiotic   5. Sự cân bằng giữa đường và axít Ki...   Feb 12 2014, 10:13 AM
macrobiotic   6. Sự cân bằng giữa vitamin và axít Kiề...   Feb 12 2014, 10:17 AM
macrobiotic   7. Kết luận Bác sĩ Katase (trong “Canxi M...   Feb 12 2014, 10:24 AM
macrobiotic   Chương IV ÂM VÀ DƯƠNG - SỰ TIẾP CẬN ...   Feb 13 2014, 11:09 AM
macrobiotic   Vậy Shokuyo là gì? Shoku là toàn bộ vật ...   Feb 13 2014, 11:11 AM
macrobiotic   2. George Ohsawa – Người sáng lập phương...   Feb 14 2014, 10:25 AM
macrobiotic   3. Âm và Dương Quan niệm về Âm và Dươ...   Feb 14 2014, 10:27 AM
macrobiotic   Theo truyền thuyết cổ Trung Quốc, Phục H...   Feb 14 2014, 10:33 AM
macrobiotic   Phương Đông còn có rất nhiều nhà tư t...   Feb 14 2014, 10:35 AM
macrobiotic   Bảng 11. Phân loại Âm Dương theo điều k...   Feb 17 2014, 09:51 AM
macrobiotic   4. Thức ăn Âm và Dương Ngay từ phần đ...   Feb 17 2014, 09:54 AM
macrobiotic   Với Bảng 15, tôi tin rằng thức ăn nhìn ...   Feb 17 2014, 09:58 AM
macrobiotic   Bảng 16. So sánh K và Na trong các chất d...   Feb 17 2014, 10:01 AM
macrobiotic   [size=4]Chương V [b][size=4]CÂN BẰNG BỐN B...   Feb 18 2014, 10:01 AM
macrobiotic   3. Bữa ăn cân bằng Bữa ăn cân bằng l...   Feb 18 2014, 10:15 AM
macrobiotic   Sau đây là một số sách cải thiện bữa...   Feb 18 2014, 10:18 AM
macrobiotic   [size=4]Chương VI [b][size=4]AXÍT VÀ KIỀM T...   Feb 19 2014, 10:09 AM
macrobiotic   2. Nhiễm kiềm (dư thừa kiềm) Bệnh nhi...   Feb 19 2014, 10:16 AM
macrobiotic   3. Thuốc axít là gì? Thường thì các thu...   Feb 19 2014, 10:21 AM
macrobiotic   Bảng 21. Tác động tự động vào các cơ...   Feb 19 2014, 10:22 AM
macrobiotic   4. Dùng phương pháp Thực dưỡng để tr...   Feb 20 2014, 11:10 AM
macrobiotic   5. Sự mỏi mệt và sự nhiễm axít Một ...   Feb 20 2014, 11:12 AM
macrobiotic   6. Axít-kiềm và trí lực (trạng thái tâm...   Feb 20 2014, 11:14 AM
macrobiotic   7. Bệnh ung thư với Axít và Kiềm Alexis ...   Feb 21 2014, 10:02 AM
macrobiotic   Vậy tại sao, điều kiện axít trong dịch...   Feb 21 2014, 10:11 AM
macrobiotic   8. Kết luận Thiên nhiên biểu hiện hai s...   Feb 22 2014, 09:51 AM
macrobiotic   [u]Phụ lục [b]Nhai kỹ Suối nguồn sức ...   Feb 22 2014, 09:54 AM
macrobiotic   Nhai kỹ với tiêu hoá Như Horace Fletcher ...   Feb 22 2014, 09:58 AM
macrobiotic   5. Nhai kỹ làm cho bạn lựa chọn được ...   Feb 22 2014, 10:00 AM
macrobiotic   8. Nhai kỹ điều chỉnh mức nước trong t...   Feb 22 2014, 10:02 AM
macrobiotic   Ăn chậm Giờ chắc bạn đã hiểu tầm q...   Feb 24 2014, 09:39 AM
macrobiotic   Món ăn thải độc ? Ngọc Trâm Nhiều ng...   Feb 24 2014, 09:48 AM
Diệu Minh   http://i107.photobucket.com/albums/m283/tramhamngu...   Mar 5 2014, 10:28 AM


Reply to this topicStart new topic
1 người đang đọc chủ đề này (1 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 8th July 2025 - 02:33 AM