![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 377 Gia nhập vào: 6-April 10 Thành viên thứ.: 11,098 ![]() |
Nếu không có gì thay đổi , Sư Thư sẽ có buổi chia sẻ Pháp từ 18.00 pm - 19.00 pm tại Tầng 16, Tòa Nhà Nem,545 Nguyễn Văn Cừ. Từ thứ 6 đến Chủ Nhật ( 3-5/4/2015). Mọi nguời có thể đến từ lúc 16.00 pm ngồi thiền .
Dự kiến là như vậy. Buddha sasanam ciram titthatu ! |
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 377 Gia nhập vào: 6-April 10 Thành viên thứ.: 11,098 ![]() |
Tóm lược buổi chia sẻ Pháp ngày hôm nay 3/4/2015:
Khi nhắc đến Diệu Pháp gồm có 3 thành phần chính: Pháp học, Pháp hành và Pháp thành. Pháp học gồm: Kinh, Luật, Vi diệu pháp (Luận). Tam tạng kinh điển là 3 cái này, chứ không phải chỉ có Kinh không thôi. Pháp hành gồm Giới , Định và Tuệ. Cuối cùng là Pháp học gồm Đạo, Quả và Niết bàn miền nàm gọi là Nípbàn. Nípbàn có lẽ đọc chính xác hơn. còn Niết bàn là phiên âm tiếng Hán. Tiếp theo chiển khai Vi Diệu Pháp gồm có 2 sự thật. Sự thật chế định hay khái niệm ( tục đế). Sự thật tuyệt đối (chân đế) Tiếp theo triển khai Sự thật tuyệt đối. Gồm: Sắc pháp, tâm , tâm sở và niết bàn. Ngày mai 4/4/2015 sẽ triển khai mở rộng vào Tâm và Tâm sở. Ví dụ bonus thêm: Ta là nơi nuơng tựa của ta. Ở đây có nghĩa là gì. Ta: là ngũ uẩn Nuơng tựa là Pháp và từ ta cuối cùng ở đây chính là Tứ Niệm Xứ. Thân thọ tâm Pháp. Câu ta là nơi nuơng tựa của ta lấy từ kinh sư tử hống ... gì gì đó, bài kinh sư tử hống từ trung bộ kinh hay truờng bộ kinh gì đó bài số 26. Sorry mọi nguời mình quên mất rồi chỉ nhớ đuợc bấy nhiêu. Sư có nhấn mạnh nhiều lần. Và bài kinh Đại niết bàn. Kinh sư tử hống ... và kinh Đại niết bàn có nhắc đến câu : Ta là nơi nuơng tựa của ta. Và ban tổ chức cuối giờ có nhắc là cần mang theo thẻ thìền sinh ngoại trú vì ngày mai bảo vệ tòa nhà sẽ kiểm tra thẻ thiền sinh ngoại trú khi ra vào tòa nhà. tạm thời chỉ có ai có thẻ mới ra vào đuợc. Diệu Pháp : Pháp học , Pháp hành , Pháp thành.( Nắm lá trong tay Đức Phật có lẽ là đây, nhưng gì Đức Phật biết như lá trong rừng còn những gì Đức Phật chỉ dạy như nắm lá trong tay, đưa chúng sinh đến bờ giải thoát.) Kinh điển gồm : Trung bộ kinh: Truờng bộ kinh: Tuơng ưng bộ kinh: các bài kinh có nội dung gần giống nhau , tương ưng mà ý nghĩa tuơng ưng là như vậy. Tăng chi bộ : bài kinh tăng lên Tiểu bộ: tuy gọi là tiểu bộ nhưng cũng rất là quan trọng và không hề nhỏ |
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 17th July 2025 - 10:52 PM |