![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1,240 Gia nhập vào: 25-May 07 Từ: HCM Thành viên thứ.: 30 ![]() |
BÀI 143: NHỮNG CÁI CHẾT THẢM THIẾT CỦA 1 SỐ BỆNH NHÂN NAN Y ĐÃ TỰ TRỊ LÀNH BẰNG PP OHSAWA MÀ ĂN RA QUÁ GIỚI HẠN Bà Lê Thị Thôi, 76 tuổi bị U/T gan giai đoạn cuối, ăn theo PT7 4 tháng, bệnh U/T được trị lành tháng 11/2007. Nhưng con cháu không biết gì nhiều về PPDS, tẩm bổ bà bằng những thức ăn ngon lành, quý hiếm (bà vẫn tiếp tục ăn gạo lứt hàng ngày). 5 tháng sau bệnh tái phát và di căn. Bà bị nổi khối u ở mặt to bằng trứng gà. Tuy nhiên bà không thể quay lại PT7 để tự trị lành bệnh cho chính mình 1 lần nữa. Đến ngày 7/7/2008 bà vĩnh viễn ra đi không đau đớn. Anh Bùi Nhật Quang, 32 tuổi, bị U/T xương di căn qua phổi, khạc ra máu, đã tự trị lành bệnh sau 2 tháng theo PT7 và 3 tháng theo PT5, 6 (tháng 8/2007). Đến tháng 3/2008, anh từ Bến Lứt, Long An lên xã Thanh Tuyền, Dầu Tiếng, Bình Dương, mua 1 miếng đất, cất 1 căn nhà tranh để ở. Thấy anh đơn độc ,tật nguyền (đã bị phẫu thuật cắt bỏ cánh tay trái), bà con ở đó thường xuyên cho anh trái cây (sầu riêng, măng cụt, chôm chôm…), chè, rau củ… 1 mình anh thọ lãnh quá nhiều thức ăn cực âm này nên bệnh cũ tái phát nặng hơn, anh bị ho ra máu trở lại, mệt, khó thở… đành ngậm ngùi ra đi vĩnh viễn ngày 06/10/2008. Trị lành bệnh nan y là khó, nhưng duy trì sức khỏe lâu dài lại càng khó hơn. Một người DS ăn sai quá giới hạn dễ chết hơn người bình thường. Vì cơ thể người DS rất nhạy bén, nó phản ứng tức thì khi ta ăn sai. Bị phản ứng mà tiếp tục vi phạm, thì bệnh trở nên nặng hơn. Trong trường hợp này nếu ta nhịn ăn vài ngày rồi quay lại triệt để theo PT7 thì có cơ may lành bệnh. Còn nếu không, đành phải chịu cảnh bệnh tật đau đớn và cuối cùng là tử vong. 12/10/2008 NVT |
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,211 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Đang muốn đi tiểu mà lại đang ở trên xe sóc là hại thận và bàng quang lắm đấy nhé.
-------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]()
Bài viết
#3
|
|
Hội viên năng động ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1,189 Gia nhập vào: 21-January 08 Thành viên thứ.: 203 ![]() |
Đang muốn đi tiểu mà lại đang ở trên xe sóc là hại thận và bàng quang lắm đấy nhé.
Chào sư phụ... cám ơn sư phụ cung cấp cho một thông tin quý... haha...cái vụ nầy chắc...trước khi đi đâu xa bằng xe đò thì...phải nhịn ăn nhịn uống quá?! Xe nào thì không biết rõ chứ đi xe cứu thương của bệnh viện...quá êm!!! Không cảm thấy dằn xóc gì cả...Đệ tử có đi một lần! hi..không phải đi cứu cấp đâu mà là do ông trưởng bệnh viện rước dàn nhạc về bệnh viện tổ chức liên quan...Loại xe nầy do thiết kế đặc biệt nên mắc tiền lắm...Phải đặt hàng mới có.. "Nín" tiểu quá đơn giản, nhưng sau này bàng quang và thận có biểu tình thì cấm kêu do làm theo TD đó nghe Đệ tử có thắc mác nầy -- Tại sao phải căn cứ vào số lần đi tiểu [tức tính theo thời gian] mà không tính số lượng nước tiểu thải ra [tức tính khối lương]? Chính khối lượng nước [Âm] mới là then chốt vần đề cơ thể đang Âm hay Dưong chứ? -- Ví dụ một người đi tiểu một ngày 3 lần, tiểu ra khoảng 2lít nước tiểu, và người khác đi tiểu 5 lần một ngày ..cũng 2 lít nước tiểu...Chúng ta sẽ hiểu sao về vấn đề nầy? ....................................................................... Sư phụ ôi, cái vụ răng đau...hôm qua đệ tử có xem TV chương trình trực tiếp tư vấn sức khỏe cộng đồng, đài cần Thơ, chuyên đề về Đau răng... Theo sự trả lời của các bác sĩ thì... -- Đau răng do thức ăn bị "vi khuẩn" lên men -- Vi khuẩn nầy sẽ phá từ men răng, ngà răng và tủy răng...tiếp tục làm "áp xe" răng...ảnh hưởng đến thần kinh, tim ,v.v... -- Thoa denti chẳng nhằm nhò gì đâu nếu vi khuẩn đã vào đến tủy răng -- Cách trị là khi răng mới có chỗ "đen" nhỏ nhỏ thì đi trám -- Nguyên do sâu răng là ăn chất bột đường [như cơm gạo, bánh kẹo,...] mà không chịu chải răng... -- Người ăn TD chủ yếu là ăn ngũ cốc...mà ngũ cốc cũng là chất tinh bột...ăn xong mà không chải răng thì dễ bị sâu răng? Đã bị sâu răng thì...TD làm sao trị? Phải nhờ tây y nhổ bỏ thôi! -- Theo Đông y thì răng [xương] cũng có gốc là do Thận...Nhưng khi răng đã bị sâu ăn thì...không có liên quan gì đến thận cả...Chỉ có nhổ bỏ là mới "triệt" tận gốc răng đau... -- Trong sách Nhịn Ăn có nói...nhịn ăn sẽ làm hết đau răng? cái nầy thì tất nhiên rồi...có ăn đâu mà đau? Nhưng khi ăn lại...chất bột vẫn sẽ dính vào lỗ sâu răng và...sẽ đau!! Chải răng không thể 'móc moi' hết các cặn bã nhét vào lỗ sâu răng... -- Còn vụ ngậm nước muối...hình như đệ tử nghe trong đài nói là pha mặn hay nhạt là tùy người...không thể pha muối mặn quá?? Ngậm nước muốimặn quá làm hư răng chăng?? -- Theo đệ tử biết thì...các hài cốt chôn ở gần bờ biển...khi lấy cốt...thường thì răng xương tiêu tan rất mau hơn các hài cốt chôn ở vùng nước ngọt... -- Ăn nóng quá hoặc lạnh quá cũng làm hư răng..cái nầy đệ tử biết -- Xin sư phụ cho biết...người bị đau răng mà xức dentie vào là hết đau nhức liền là...trường hợp nào?người đó có bị răng có "lỗ" sâu không? Chứ sâu đã vào đến tủy răng thì...dentie chẳng nghĩa địa gì cả!! -- Lúc trước đệ tử đổ thừa ăn quá Âm nên đau răng??? Thật ra ăn cơm lứt mà không chải răng liền...mới sanh đau răng chứ??? |
|
|
![]()
Bài viết
#4
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 1,240 Gia nhập vào: 25-May 07 Từ: HCM Thành viên thứ.: 30 ![]() |
TRẢ LỜI BẠN H. DOAN 15/11/2008 -Nín tiểu để đi tiểu ít? Không nên vì “Đạo pháp tự nhiên” -Ngũ cốc lứt làm thức ăn chính ở VN là gạo lứt và kê. Nếp rất âm, không nên dùng thường xuyên. Đậu hạt cũng âm so với gạo lứt. -Uống ít thì tốt và tim , thận sẽ vô cùng cảm ơn chúng ta. - Ăn mặn ( nhiều muối) có hại? Tùy cơ thể âm hay dương mà nên ăn mặn hay lạt. Người âm hay bị ớn lạnh nên ăn mặn hơn người dương. Trời lạnh nên ăn mặn hơn để cơ thể được ấm hơn -Đau răng xức dentie? Trong trường hợp nầy dùng dầu mè tốt hơn. Dầu mè làm giảm đau -Trám răng? Theo tôi, người DS không nên trám răng. Răng trám bị yếu , dễ bị bễ rồi phải nhổ bỏ trong 1 thời gian ngắn. Cứ như thế thì ta sẽ không còn răng để nhai cơm lứt Cách tốt nhất là phải thay đổi thức ăn. Răng bị lỗ sâu không trám sẽ không làm đau nếu ta ăn theo pt6,7 (không ăn đồ ngọt hay chua và không ăn cá , thịt ). Răng hư đó sẽ dùng được lâu và chân răng càng ngày càng chắc. Tôi năm nay 56 tuổi, bắt đầu ăn DS năm 32 tuổi , tôi cũng ăn ra giống như bạn H Doan. Tôi đã từng ăn tới nửa quả mít. Ăn xong phải uống nước muối cho bớt âm. Tôi rất hảo ngọt. Thỉnh thoảng nấu cả 1 nồi chè, ăn thỏa thích rồi sau đó phải ăn món bột khét ( bột gạo lứt rang sậm, tới bốc khói đổ nước và thêm muối, nấu thành món bột lỏng , món nầy ngon, giống như sô cô la rất dương làm ấm người, trị tiêu chảy, làm sáng mắt…).Nhưng cuối cùng lãnh hậu quả là mất gần hết răng hàm, đành phải nhai bằng răng cửa -Ngũ cốc là tinh bột, bám vào răng làm sâu răng? Ngài Ohsawa nói nếu bạn ăn đúng quân bình âm dương, bạn không cần phải chà răng gì cả. Con thú đâu có chà răng mà chúng đâu có bị sâu răng khi sống ngoài thiên nhiên. Cơm lứt muối mè bám vào răng không làm đau răng, sâu răng,dù ta không chà răng. -Uống nóng quá hay lạnh quá làm hư răng? Đối với người âm, uống nước tủ lạnh thường xuyên, làm cơ thể trở nên âm thì răng dễ hư Thường xuyên uống nước nóng, làm ấm người, cơ thể trở nên dương thì tốt cho răng . |
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 19th July 2025 - 03:13 PM |