![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() Advanced Member ![]() ![]() ![]() Nhóm: Members Bài viết: 224 Gia nhập vào: 4-April 07 Thành viên thứ.: 13 ![]() |
Em rất tình cờ mà tìm được bài báo này trên mạng. Mời mọi người vào đây đọc "Lời kêu gọi" thầy Thích Chân Quang: http://thichchanquang.com/?id=detail&c...id=1301&n=1
Đọc xong, em cũng hơi choáng nhưng xét cho cùng thì cũng cứ để bạn đọc tự chiêm nghiệm lấy. Em chỉ e rằng những người muốn đến với pp Thực dưỡng nếu cũng search trên mạng ra bài này sợ họ sẽ hoang mang & bỏ phí đi 1 cơ may để đến với TD. Nhưng thôi, cùng đành "tùy duyên" phải không ạ? ![]() |
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() Bạn của mọi người ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 20,185 Gia nhập vào: 13-February 07 Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I Thành viên thứ.: 5 ![]() |
Cũng như thầy Tuệ Hải và các bậc thầy Thực dưỡng đều bắt chước các bậc thánh: trọng dương chứ không trọng âm; vì âm là luân hồi, dương (là hồi đầu về bến); có nhiều người luận giải hành thiền và toạ thiền khỏi bệnh; có thể lý giải bằng nhiều cách, nhưng cái thế toạ thiền là cái tam giác Ai Cập - Dương; còn việc coi những thứ bên ngoài là âm: hướng ngoại động loạn. Quay về coi cái thân (quan sát cái ăn, quan sát phân và nước tiểu hàng ngày... cũng phải được xếp vào quán thân - ấy thế mà ngài giảng sư Thích Chân Quang lại chế nhạo ngài giảng sư Tuệ Hải, coi như việc giảng của thầy về Thực dưỡng là "phi Phật"mới lòi ra cái dốt của các bậc giảng sư lừng danh), coi hơi thở, coi cảm thọ, coi cái tâm ... thế là đắc Pháp của bố Phật ngay.
Phi Thế gian bất thành Phật đạo. Đức Phật nhòm đâu cũng thấy Pháp; Pháp pháp hà tằng Pháp; mỗi mỗi đều là Pháp ngay cả tà đạo ngoại đạo cũng chỉ là làm sáng tỏ chân Pháp, mỗi mỗi đều có cái giá của nó: là nhân và quả... Mỗi khi tôi nói chuyện với mẹ tôi về đạo Pháp tôi không thể nào giấu đi cái hiểu biết của tôi về giáo Pháp của "bà Thanh Hải" đã làm cho mẹ tôi từ một người mẹ mà tôi thường thân thiểt trò chuyện bất cứ gì trong đời thành ra như "quân thù quân hằn"... sau 15 năm theo cái "đạo đó", mẹ tôi đã bị tha hoá thành ra một người không bình thường, mẹ tôi thường cứ thù hằn tôi vì bất cứ lý do gì và bà thường hiểu lời của tôi "theo ý riêng" của bà, và bà rất là hay nổi sân và hay "chọc ngoáy" tôi như là bị ma nhập, có cô bạn đạo cũ của bà khi gặp lại cũng quá xá kinh hoàng và choảng người không giữ nổi bình tĩnh và gọi giật tôi tới nhà để "trút strees" cô đó bảo: sao mà độc ác như thế và cô đó bảo mẹ tôi là "chắc bị ma nhập"... từ đó cô này cũng "mất hút luôn" - cô vốn là giáo viên dạy tiếng Pháp của trường Đại học sư phạm thành phố HCM, ngay như cô cũng cực kỳ hay nổi sân và kiêu ngạo; những người theo đạo của sư phụ Thanh Hải có một đặc điểm chunng: tham ái và kiêu ngạo... sư phụ TH còn hay nổi sân nhiều lắm... trong khi các vị thiền sư của Miến và Thái tuy ăn mặn mà tâm của các ngài mát thật là mát .... mát như là ta gặp một khoảng không dịu hiền và cực kỳ "xúc động" tâm can mà chuyển hoá như các vị chân tu... Tôi sẽ làm hết những gì mà tôi có thể làm để cho mẹ tôi được gần gũi chánh Pháp, me tôi như vậy cho nên em trai tôi - con trai ăn theo hồng phúc nhà mẹ- vốn có tướng mạo và tính nết dữ tợn lại càng có cơ hội nảy nở... Cha mẹ mà theo chánh Pháp con cái tự dưng được hưởng phước tu của cha mẹ... mà chí ít thành ra những người tử tế; nhìn "thằng con" là biết ngay mẹ nó sống sái cỡ nào (con hư tại mẹ)... đã thế mẹ tôi còn tự hào và đắc thắng với cái kiểu niệm 5 vị Phật nào đó không rõ tung tích... người ta bảo: mẹ nào con nấy; may tôi có được sự ảnh hưởng bởi cha tôi.... mà cả cha và mẹ tôi đều sống cực kỳ ích kỷ vì thế sinh ra tôi cực kỳ hay nghĩ tới "đại cuộc" một cách thái quá... mãi mà chưa tài nào biết "lo cho bản thân" nó trở thành thói quen... thói quen sống cho mọi người - đây là một tà kiến mà thôi, là sống cho lý tưởng ảo ảnh do tâm trí bày đặt vẽ vời cho nó quân bình lại cuộc sống của bố mẹ tôi. Tất cả chỉ là âm và dương: chỉ là như thế và như thế. Như thế bản chất của Đạo là gì? Bản chất của vũ trụ là tình thương, nhìn theo khía cạnh nhân bản: nếu có hai "vũ khí": trí tuệ và tình thương - bạn có thể mặc sức làm mọi điều một cách thoả thíhc. Đức Phật tập thương yêu, tập hạnh tâm từ... chúng ta cần từ ái hơn với nhau và đó là "chất keo" của Đức Phật ban cho đệ tử của ngài để họ không cắn xé lẫn nhau và sống với nhau theo tình huynh đệ. Thầy Tâm Hạnh của chúng tôi từng bảo: nhiều khi ngồi với những người "ngoại đạo" lại không có vấn đề gì mà ngồi "chung một ngôi nhà của Đức Phật" thì lại không tương giao được với nhau? vì sao? vì chúng ta đã bị lạc vào tâm trí - cái không có thật và chúng chuyên môn lừa dối và hành hạ chúng ta. -------------------- ________Ngọc Trâm_________
|
|
|
![]() ![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 13th July 2025 - 09:51 AM |