IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

 
Reply to this topicStart new topic
> Chiếu trên chiếu dưới
Diệu Minh
bài Jul 15 2010, 11:16 PM
Bài viết #1


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 17,076
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



Nếu bạn có dịp ăn cơm với những bạn trẻ thiếu giáo dục của gia đình hay là do nghiệp của họ và của bạn mà bạn "bị" phải ăn chung mâm... với những người rất là đẳng cấp thấp: ví dụ về những người như thế:

- Ăn cơm không biết tới người chung quanh.
- Có món nào ngon cứ gắp lấy gắp để không cần biết gắp như thế là người khác sẽ không được ăn miếng nào.
- Có món ăn nào ngon và ít thì vội gắp hết vào bát vì sợ người khác ăn mất.
- Ăn tham...
- Tục ăn: trông cách ăn rất là thô tục ăn lấy ăn để như là "quân chết đói"...
- Nhìn vào món ăn hau háu, quá chăm chú (với tâm tham, dán mắt vào đối tượng!)... trông bạn lúc đó giống như là một mũi tên tham cắm vào món ăn!!!!!!!

Tôi đã ăn cùng mâm với những người như thế... từ đó tôi nhớ tới câu các cụ dạy:chiếu trên chiếu dưới để chỉ ra "đẳng cấp" trong ăn và uống. Có lần tôi ăn cùng mâm với cả khoảng 10 người trong mâm đó có đủ thứ bậc người trong thiên hạ... tôi nhận ra ngay "kẻ ăn tham đáng ghét" ... và tôi nghĩ rằng khi tổ chức ăn đông người mà bất hạnh ngồi cạnh một kẻ tham ăn thì rất là khó chịu, chả khác gì ở cạnh một nhà hàng xóm xấu tính xấu nết. Tôi chợt nhận ra là phải để cho những người như thế ăn "vào chiếu dưới" chứ không các cụ gọi như là thế HỖN.

Và tôi nhận ra những người như thế thường bệnh tật, ngu si... (đó là tôi trước đây! nhưng cũng không "tới mức như thế").
Thực lòng mà nói những người như thế lần sau không bao giờ được ngồi cùng mâm với "các cụ", nếu không phải tổ chức "dạy ăn" cho bài bản...

Cái gì cũng phải học cả.

Ngày xưa tôi nhớ có một ông cùng tổ toán (tôi dạy môn toán và một trường học thì có giáo viên tổ toán, tổ lý...) ông ấy ngồi vào mâm ai cũng khó chịu vì cách bới đĩa thịt gà để tìm miếng vừa ý ông (mà ông này lại là tổ trưởng!); tôi nghe người ta kể lại như thế... và tôi đã gặp không biết bao nhiêu người vì ăn tham và vì vô minh trong ăn uống mà bị bệnh hành...

Trước khi ăn phải có tác ý chân chánh: phải nhận cho ra ta ăn những thức ăn này vào là để làm gì?
Cũng càng cần phải học.

Trong tất cả các cuộc cách mạng: cách mạng tế bào mà tiên sinh Ohsawa chỉ ra là cuộc cách mạng căn bản nhất.... từ đó con người có thể lần bước tới cõi tâm linh vô cùng tận mà ai cũng ước mơ nhưng không biết làm sao để thực hiện...

Cho nên tôi vô cùng biết ơn và cảm phục những người như bác Trung... đã chứng minh được điều mà khó có ai làm được...
Người ta có thể xây những tòa nhà chọc trời và bay lên vũ trụ... nhưng thực ra chả có ai ăn uống được như bác Trung: bác ấy rất hiền lành như một vị thánh (chỉ tội hơi bảo thủ cực đoan).

Tôi rất mong đọc được những dòng nhật ký hàng tuần hay hàng tháng của bác để noi gương.

Ngành Td có mấy vị "thánh" ăn ít và ăn số 7 cực đoan... nếu các vị này biết tu theo chánh Pháp thì sẽ có thể đạt đạo ngay trong kiếp sống này.

Vì đó chính là điều mà người ta không thích ăn với những người phàm ăn... và may sao có pháp coi tâm tôi đã nhận ra mình đã bực mình với những người ăn uống thô tục... do nghiệp của bạn mà bạn phải ăn thứ gì và ăn cùng mâm với ai?

Đôi khi tôi gặp một người như thế, và tôi góp ý (mắng ngay), hy vọng họ sẽ chuyển hóa ... và họ cũng có chuyển hóa thật, những bữa tiếp theo cùng ăn, họ bớt cái vẻ nhăm nhăm nhắm nhắm vào món ăn (nhìn hau háu)....
Nếu biết tu ăn:có đọc kinh trước bữa ăn... có bài kinh của Miến và Thái chỉ rõ điều đó... phải có tác ý đúng trước khi ăn...

Hôm nay phải nhờ một chị bán muối ngoài đường... (đi qua) giúp cho một việc trong nhà tôi... thấy chị ấy làm việc khá vất vả tôi hỏi chị có uống nước không? - Có a! Thế là tôi phải nhờ một người khác mang nước ra cho chị ấy vì hôm nay là một ngày bận rộn của tôi... tôi thấy chị ấy uống ực cái hết cốc nước... thế mà tôi không hề thấy chị ấy "phàm ăn tục uống", không thấy khó chịu... chị ấy chắc khát quá và uống nhanh để làm tiếp... chúng ta phải phát triển trực giác về mọi hiện tượng xảy ra trong thân và tâm mình ngay trong giây phút hiện tại... để không bị phán đoán sai lầm và khi phán đoán sai về sự vật hiện tượng thì phải ghi nhận kịp thời để sám hối... để "giúp kinh nghiệm" lần sau không như thế nữa...

Tôi nhận ra những người si mê họ hay nói câu sau: tớ tưởng như thế, họ sống trong TƯỞNG rất là nhiều.
Trong một ngày bạn sẽ phát hiện ra bạn tưởng bao nhiêu lần?




--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
vantrung
bài Jul 18 2010, 05:59 AM
Bài viết #2


Advanced Member
***

Nhóm: Members
Bài viết: 1,240
Gia nhập vào: 25-May 07
Từ: HCM
Thành viên thứ.: 30



QUOTE(Diệu Minh @ Jul 15 2010, 11:16 PM) *
Nếu bạn có dịp ăn cơm với những bạn trẻ thiếu giáo dục của gia đình hay là do nghiệp của họ và của bạn mà bạn "bị" phải ăn chung mâm... với những người rất là đẳng cấp thấp: ví dụ về những người như thế:

- Ăn cơm không biết tới người chung quanh.
- Có món nào ngon cứ gắp lấy gắp để không cần biết gắp như thế là người khác sẽ không được ăn miếng nào.
- Có món ăn nào ngon và ít thì vội gắp hết vào bát vì sợ người khác ăn mất.
- Ăn tham...
- Tục ăn: trông cách ăn rất là thô tục ăn lấy ăn để như là "quân chết đói"...
- Nhìn vào món ăn hau háu, quá chăm chú (với tâm tham, dán mắt vào đối tượng!)... trông bạn lúc đó giống như là một mũi tên tham cắm vào món ăn!!!!!!!

Tôi đã ăn cùng mâm với những người như thế... từ đó tôi nhớ tới câu các cụ dạy:chiếu trên chiếu dưới để chỉ ra "đẳng cấp" trong ăn và uống. Có lần tôi ăn cùng mâm với cả khoảng 10 người trong mâm đó có đủ thứ bậc người trong thiên hạ... tôi nhận ra ngay "kẻ ăn tham đáng ghét" ... và tôi nghĩ rằng khi tổ chức ăn đông người mà bất hạnh ngồi cạnh một kẻ tham ăn thì rất là khó chịu, chả khác gì ở cạnh một nhà hàng xóm xấu tính xấu nết. Tôi chợt nhận ra là phải để cho những người như thế ăn "vào chiếu dưới" chứ không các cụ gọi như là thế HỖN.

Và tôi nhận ra những người như thế thường bệnh tật, ngu si... (đó là tôi trước đây! nhưng cũng không "tới mức như thế").
Thực lòng mà nói những người như thế lần sau không bao giờ được ngồi cùng mâm với "các cụ", nếu không phải tổ chức "dạy ăn" cho bài bản...

Cái gì cũng phải học cả.

Ngày xưa tôi nhớ có một ông cùng tổ toán (tôi dạy môn toán và một trường học thì có giáo viên tổ toán, tổ lý...) ông ấy ngồi vào mâm ai cũng khó chịu vì cách bới đĩa thịt gà để tìm miếng vừa ý ông (mà ông này lại là tổ trưởng!); tôi nghe người ta kể lại như thế... và tôi đã gặp không biết bao nhiêu người vì ăn tham và vì vô minh trong ăn uống mà bị bệnh hành...

Trước khi ăn phải có tác ý chân chánh: phải nhận cho ra ta ăn những thức ăn này vào là để làm gì?
Cũng càng cần phải học.

Trong tất cả các cuộc cách mạng: cách mạng tế bào mà tiên sinh Ohsawa chỉ ra là cuộc cách mạng căn bản nhất.... từ đó con người có thể lần bước tới cõi tâm linh vô cùng tận mà ai cũng ước mơ nhưng không biết làm sao để thực hiện...

Cho nên tôi vô cùng biết ơn và cảm phục những người như bác Trung... đã chứng minh được điều mà khó có ai làm được...
Người ta có thể xây những tòa nhà chọc trời và bay lên vũ trụ... nhưng thực ra chả có ai ăn uống được như bác Trung: bác ấy rất hiền lành như một vị thánh (chỉ tội hơi bảo thủ cực đoan).

Tôi rất mong đọc được những dòng nhật ký hàng tuần hay hàng tháng của bác để noi gương.

Ngành Td có mấy vị "thánh" ăn ít và ăn số 7 cực đoan... nếu các vị này biết tu theo chánh Pháp thì sẽ có thể đạt đạo ngay trong kiếp sống này.

Vì đó chính là điều mà người ta không thích ăn với những người phàm ăn... và may sao có pháp coi tâm tôi đã nhận ra mình đã bực mình với những người ăn uống thô tục... do nghiệp của bạn mà bạn phải ăn thứ gì và ăn cùng mâm với ai?

Đôi khi tôi gặp một người như thế, và tôi góp ý (mắng ngay), hy vọng họ sẽ chuyển hóa ... và họ cũng có chuyển hóa thật, những bữa tiếp theo cùng ăn, họ bớt cái vẻ nhăm nhăm nhắm nhắm vào món ăn (nhìn hau háu)....
Nếu biết tu ăn:có đọc kinh trước bữa ăn... có bài kinh của Miến và Thái chỉ rõ điều đó... phải có tác ý đúng trước khi ăn...

Hôm nay phải nhờ một chị bán muối ngoài đường... (đi qua) giúp cho một việc trong nhà tôi... thấy chị ấy làm việc khá vất vả tôi hỏi chị có uống nước không? - Có a! Thế là tôi phải nhờ một người khác mang nước ra cho chị ấy vì hôm nay là một ngày bận rộn của tôi... tôi thấy chị ấy uống ực cái hết cốc nước... thế mà tôi không hề thấy chị ấy "phàm ăn tục uống", không thấy khó chịu... chị ấy chắc khát quá và uống nhanh để làm tiếp... chúng ta phải phát triển trực giác về mọi hiện tượng xảy ra trong thân và tâm mình ngay trong giây phút hiện tại... để không bị phán đoán sai lầm và khi phán đoán sai về sự vật hiện tượng thì phải ghi nhận kịp thời để sám hối... để "giúp kinh nghiệm" lần sau không như thế nữa...

Tôi nhận ra những người si mê họ hay nói câu sau: tớ tưởng như thế, họ sống trong TƯỞNG rất là nhiều.
Trong một ngày bạn sẽ phát hiện ra bạn tưởng bao nhiêu lần?

TU ĂN LÀ PHÁP MÔN ĐƯA TỚI GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT.
-TU ĂN THEO PPTD là pháp môn mới xuất hiện từ thế kỉ 20 do TS Ohsawa sáng tạo ra. Pháp môn này giúp cho hành giả CHIẾN THẮNG BỆNH TẬT và PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NGÀY CÀNG CAO.CÁCH ĂN SỐ 7 ĐƯỢC CHO LÀ CÓ HIỆU QUẢ NHẤT. CÁCH ĂN CÓ THỊT CÁ ĐƯỢC KHUYÊN NÊN LOẠI TRỪ.
-ĂN ĐÚNG KHÓ VÔ CÙNG.Cho đến bây giờ chúng tôi cũng không dám nói mình đã ăn đúng hoàn toàn. TS Ohsawa nói mỗi người đều có 1 con mãng xà háu ăn , nó sẽ nuốt chửng mọi thứ...Người TD rất nhạy bén.Ăn đúng sẽ được thưởng ngay:khỏe mạnh, vui vẻ , yêu đời, ngủ ít ,ham thích hoạt động, gương mặt rạng rở, tinh thần sáng suốt, minh mẩn, nhiều sáng tạo....Ăn sai sẽ bị trừng trị đích đáng:đau bệnh, buồn bã,chán đời, lười biếng, ngủ nhiều, gương mặt ủ rũ, tinh thần u ám, kém minh mẩn, không sáng tạo...
-Ăn ít, uống ít cũng rất khó.Bản thân tôi thì ăn số 7 rất dễ nhưng ăn ít, uống ít thì còn thua bà xã...
18/7/2010 NVT
Go to the top of the page
 
+Quote Post

Reply to this topicStart new topic
1 người đang đọc chủ đề này (1 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 4th May 2024 - 03:53 AM