IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

2 Trang V   1 2 >  
Reply to this topicStart new topic
> Tin mới nè
Diệu Minh
bài Nov 14 2012, 07:04 PM
Bài viết #1


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/96798/muc-...oc-tru-sau.html

http://dantri.com.vn/su-kien/bao-dong-13-t...-han-662708.htm


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Nov 22 2012, 07:19 PM
Bài viết #2


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://dantri.com.vn/xa-hoi/kinh-hai-cong-...-sau-665651.htm
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/cua-dong-t...-noi-665931.htm


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Dec 5 2012, 11:32 PM
Bài viết #3


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20121128...guoi-tuyet.aspx


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Dec 30 2012, 07:42 PM
Bài viết #4


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://danviet.vn/118420p1c25/nuoc-ngot-co...hoa-hoc-co2.htm


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài May 31 2013, 10:40 PM
Bài viết #5


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/123088/nhu...-thit-thoi.html


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Jun 6 2013, 07:53 PM
Bài viết #6


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/124216/-co...g-nuoc-ban.html


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Jun 13 2013, 02:05 PM
Bài viết #7


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



thngontay.gif
http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/125113/ki...oc-an-than.html


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Diệu Minh
bài Jun 13 2013, 08:13 PM
Bài viết #8


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 16,917
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



Các loại thức ăn nhiễm hoá chất sẽ giúp con ng sớm quay trở lại cách sống thuận theo tự nhiên.


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Depad
bài Aug 22 2013, 11:59 AM
Bài viết #9


Advanced Member
***

Nhóm: Members
Bài viết: 677
Gia nhập vào: 16-May 13
Từ: Nha Trang - Khánh Hòa
Thành viên thứ.: 94,101



Nhiều mẫu trà có chất cấm

Đây là các mẫu trà cơ quan chức năng lấy ngẫu nhiên tại năm cơ sở trong các đợt kiểm tra đột xuất từ ngày 6 đến 13-8. Các mẫu này được gửi phân tích tại Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt về các chỉ tiêu dư lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và tạp chất.

Theo đó, hai mẫu trà đen lấy tại cơ sở sản xuất trà Hồng Thoại (chủ cơ sở là bà Nguyễn Thị Hồng, ở Đại Lào, TP Bảo Lộc) đều có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép so với quy định. Trên các mẫu trà lấy tại đây, cơ quan chức năng đều phát hiện những chất cấm sử dụng trong sản xuất nguyên liệu trà: fenvalerate, hexaconazol, profenofos. Những chất này dùng pha chế thuốc bảo vệ thực vật, thường được sử dụng trên cây lúa. Hai mẫu trà lấy tại cơ sở kinh doanh trà Ngọc Dung (chủ doanh nghiệp Võ Tấn Ngọc, P.Lộc Tiến, TP Bảo Lộc) cũng có kết quả phân tích tương tự.

Mẫu trà lấy tại doanh nghiệp sản xuất trà Đặng Gia (P.Lộc Châu, TP Bảo Lộc) có chất fenvalerate cấm sử dụng trong sản xuất nguyên liệu trà. Các mẫu trà của Công ty cổ phần Trà Lâm Đồng đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng, mặc dù trước đó cơ quan chức năng xác định hai cơ sở Ngọc Dung, Hồng Thoại là nơi cung cấp hàng với số lượng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất trà Đặng Gia và Công ty cổ phần Trà Lâm Đồng.

Ông Phùng Ngọc Hạp - phó chủ tịch UBND TP Bảo Lộc - cho biết sẽ tiếp tục xử phạt các cơ sở doanh nghiệp mắc các sai phạm về dư lượng chất cấm. Trước đó, UBND TP Bảo Lộc đã ra quyết định xử phạt hành chính các cơ sở Hồng Thoại, Ngọc Dung, Đặng Gia tổng số tiền gần 30 triệu đồng.

Go to the top of the page
 
+Quote Post
Depad
bài Sep 26 2013, 09:07 AM
Bài viết #10


Advanced Member
***

Nhóm: Members
Bài viết: 677
Gia nhập vào: 16-May 13
Từ: Nha Trang - Khánh Hòa
Thành viên thứ.: 94,101



Tạp chí Nature: Nước ngầm ở Hà Nội nhiễm thạch tín

Nội dung nổi bật:

- Theo khảo sát ở làng Vạn Phúc (cách trung tâm Hà Nội 9km): Nước ngầm ở đây đang bị nhiễm độc thạch tín, một số giếng nước lượng thạch tín cao hơn mức an toàn từ 10-50 lần.

- Nguyên nhân: Bơm hút nước quá nhiều khiến nước từ tầng nước ngầm chứa thạch tín thấm ngược lại vùng nước an toàn. Trong 40-60 năm qua, nước từ tầng nước ô nhiễm gần sông đã dịch chuyển sâu vào nội địa khoảng 2.000m.

- Lo ngại: Thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch lắp đặt nhà máy lọc nước, nhưng nhiều người dân ở ngoại thành và vùng lân cận vẫn sinh hoạt bằng nguồn nước giếng tư nhân đang khiến tình hình nghiêm trọng hơn.

Trầm tích thạch tín bị rửa trôi từ dãy Himalaya từ rất nhiều năm trước đã bao phủ nhiều vùng rộng lớn ở châu Áu, kéo dài từ Pakistan đến Trung Quốc và Việt Nam. Khi lượng thạch tín này ngấm vào tầng nước ngầm, như đã xảy ra ở Bangladesh, nó có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, gây ra nhiều bệnh tật và nguy hại đến tính mạng con người.



Địa điểm khảo sát: Làng Vạn Phúc - phía Đông Nam ngoại thành Hà Nội.

Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã cho biết tầng nước ngầm, hiện là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho thủ đô Hà Nội (Việt Nam) đang bị ngấm thạch tín.

Nghiên cứu này, được thực hiện bởi các nhà khoa học Việt Nam hợp tác với các nhà nghiên cứu đến từ Lamont - Doherty Earth Observatory thuộc Đại học Columbia, Viện Công nghệ Massachusetts và Đại học Vanderbilt. Nhà tài trợ chính của nghiên cứu là Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Ông Alexander Van Geen (tác giả chính của nghiên cứu) cùng các đồng nghiệp, trong đó có nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã tiến hành khảo sát 31 giếng nước trong khu vực làng Vạn Phúc (Đông Nam, cách trung tâm Hà Nội 5,5 dặm ~ 9km) trong nhiều năm.

"Đây là lần đầu tiên chúng tôi có thể chỉ ra tầng nước ngầm từng sạch trước đây đã bị ô nhiễm", ông Alexander Van Geen, tác giả chính của nghiên cứu, nhà địa hóa học của Đại học Columbia. Nghiên cứu cũng đã được xuất bản trên tạp chí Nature.



Từ trái sang phải: Một người khoan giếng, ông Benjamin Bostick (đồng tác giả nghiên cứu) và ông Nguyễn Ngọc Mai đang làm việc ở một giếng nước nhiễm thạch tín gần làng Vạn Phúc.

Kết quả là: nồng độ thạch tín trong nước ở các giếng tư nhân tại phía Tây làng Vạn Phúc chỉ dưới 10 microgram/1 lít nước. Các giếng ở phía Đông có nồng độ thạch tín trong nước cao gấp 10 - 50 lần mức cho phép. Tức là, có hai tầng ngầm nước của Vạn Phúc bị nhiễm thạch tín.

Họ nhận thấy những khu vực gần Hà Nội, vùng trầm tích hiển thị màu cam an toàn, còn những vùng gần sông, biểu đồ nhiều màu xám và chứa nhiều thạch tín hơn.

Thông thường, mực nước cao trong vùng nước ngầm an toàn sẽ chảy về hướng sông, vùng nước ô nhiễm gần sông sẽ được giữ lại tại chỗ.

Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, việc bơm nước quá nhiều khiến quá trình bị đảo ngược. Các tầng nước an toàn đang hút nước từ các khu vực ô nhiễm và từ nguồn nước sông chảy ngấm ngược vào.

Sử dụng kĩ thuật phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong 40-60 năm qua, nước từ tầng nước ô nhiễm gần sông đã dịch chuyển sâu vào nội địa khoảng 2.000m. Cùng thời gian đó, lượng thạch tín đáng kể đã dịch chuyển theo vào sâu nội địa khoảng 120m, nhưng với tốc độ chậm hơn từ 16 - 20 lần. Tức là, nước từ tầng nhiễm thạch tín và từ sông Hồng gần đó đã chảy vào tầng ít có thạch tín.

Rất may là chất độc này đang di chuyển chậm hơn so với những gì các nhà khoa học lo ngại, và thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều năm hoặc vài thập kỷ tới để đưa ra các biện pháp cải thiện và bảo vệ nguồn nước.



Giếng tự khoan ở Vạn Phúc.

Việc thạch tín ngấm vào nước ngầm còn phụ thuộc vào sự cân bằng của lượng sắt trong đất và lượng carbon tạo ra do thực vật bị phân hủy, ngấm xuống tầng nước ngầm. Quá trình hóa học này, hiểu một phần nào đó thì, sắt có khả năng liên kết với thạch tín, còn carbon tạo ra khi cây cối mục nát lại hòa tan dần các chất sắt và khiến thạch tín được chuyển vào các mạch nước.

Bà Phạm Thị Kim Trang (phó giám đốc Trung tâm Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững thuộc Đại học Khoa học Tự nhiên), đồng tác giả của nghiên cứu, nói rằng, ở khu vực ngoại thành và vùng lân cận, ngày càng có người dân sử dụng nguồn nước ngầm từ nước giếng tư nhân không qua xử lí, và "nếu người dân trong thành phố tiếp tục bơm hút nhiều nước ngầm, vấn đề về thạch tín sẽ trở nên nghiêm trọng hơn."

Lượng thạch tín ở một số khu vực quanh Hà Nội đã cao hơn 10-50 lần mức tiêu chuẩn an toàn cho phép. Thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch lắp đặt nhà máy lọc nước, nhưng nhiều người dân vẫn sinh hoạt bằng nguồn nước giếng tư nhân đang khiến tình hình nghiêm trọng hơn.

Thùy Phương

Theo Trí Thức Trẻ/earth.columbia.edu

Go to the top of the page
 
+Quote Post

2 Trang V   1 2 >
Reply to this topicStart new topic
1 người đang đọc chủ đề này (1 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 29th March 2024 - 07:06 AM