IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

 
Reply to this topicStart new topic
> Nhật ký chữa bệnh trầm cảm/rối loạn thần kinh thực vật bằng thực dưỡng, chia sẻ nhật ký mỗi ngày trên con đường chữa bệnh
Depad
bài Feb 23 2017, 10:17 AM
Bài viết #1


Advanced Member
***

Nhóm: Members
Bài viết: 677
Gia nhập vào: 16-May 13
Từ: Nha Trang - Khánh Hòa
Thành viên thứ.: 94,101



Tôi là nam, 32 tuổi, mới trải qua một đợt trầm cảm từ 9 tháng trước và đang trên đường tự chữa bệnh cho m“nh bằng phương pháp thực dưỡng. Tuy đã đọc gần hết sách thực dưỡng cơ bản và tham khảo nhiều bài viết trên mạng, tôi vẫn nhận ra tri thức thực dưỡng chỉ vững chắc qua con đường tự quán sát, theo dõi, khám phá. Thực dưỡng như tấm gương, trong quá tr“nh chữa bệnh ta sẽ vừa học thêm cái sâu xa trong cốt lõi thực dưỡng, vừa tự hiểu nguyên nhân gốc rễ của bệnh m“nh (về sinh lý và cả tâm h��“n).

V“ vậy tôi lập topic này chia sẻ những trải nghiệm của m“nh trong quá tr“nh chữa bệnh, vừa để những người đ��“ng cảnh ngộ có thêm niềm tin và một chút tham khảo, vừa nhận thêm những góp ý của những người bệnh xa gần.

Tóm tắt lại quá tr“nh, tôi là tạng người nhạy cảm, hay suy nghĩ, nên từ trẻ đến giờ đã từng rơi vào trầm cảm 3 lần. Hai lần trước nhẹ hơn, không tự nhận thấy là trầm cảm, và tự vượt qua được bằng các phương pháp thông thường. Lần thứ ba quả thực nặng nề v“ nó rơi vào giai đoạn đang chịu gánh nặng nuôi gia đ“nh và sự nghiệp (một vợ 2 con một công ty biggrin.gif). Lộ tr“nh như sau:

1. Các dấu hiệu của Rối loạn thần kinh thực vật (sau này quán sát lại mới hiểu): đã có từ năm 2015. Bao g��“m: thân nhiệt lúc nóng lúc lạnh, hay bị lạnh tay chân, giấc ngủ không sâu, dễ căng thẳng - nhanh mệt mỏi.
2. Chính thức rơi vào trầm cảm: tháng 5/2016.
3. Loay hoay + chữa bằng đông y: tháng 5-tháng 8 năm 2016.
Thời điểm này tôi đã tự biết bệnh của m“nh là trầm cảm. Việc tự nhận thức được bệnh rất quan trọng, làm cho m“nh khách quan và bao dung hơn với bản thân cũng như định hướng tốt cho việc chữa bệnh và xếp đặt cuộc sống phù hợp với t“nh h“nh bệnh.
Tôi cũng bỏ qua hướng chữa bệnh bằng Tây Y một phần do xu hướng tinh thần thích những g“ tự nhiên, một phần qua nghiên cứu thấy Tây Y tương đối bất lực với bệnh này, đặc biệt là Tây Y Việt Nam qúa kém so với phương Tây. Thêm nữa theo Tây Y sẽ phụ thuộc vào thuốc và làm tinh thần kém minh mẫn, trong khi tôi vẫn phải nuôi gia đ“nh không cho phép kém minh mẫn như vậy.
4. Ăn gạo lứt thay cơm trắng: chừng 2-3 tuần trong tháng 8 năm 2016: thấy các dấu hiệu đỡ hơn nhiều. Lúc này tôi chưa đọc t“m hiểu về thực dưỡng mà chỉ ăn cho khoẻ người hơn, do vậy chủ quan khi thấy tâm trạng tốt hơn một chút th“ quay lại làm việc. Chưa hiểu rõ gốc bệnh của m“nh. Do vậy chỉ 3-4 ngày khi quay lại làm việc tôi bệnh trở lại với những dấu hiệu nặng hơn.
5. Ăn gạo lứt số 7 và số 6 trong 49 ngày: sau khi loay hoay với Đông y và Diện chẩn mà chỉ đỡ triệu chứng, tôi t“nh cờ đọc được một anh đã tự chữa khỏi trầm cảm bằng thực dưỡng, sau khi liên lạc điện thoại và được anh khuyến khích ăn số 6 hoặc số 7, tôi lập quyết tâm ăn trong 49 ngày: kết quả ra khỏi sự trầm cảm tuy cơ thể vẫn còn yếu, dễ đau đầu và giấc ngủ chưa ổn định. Trong quá tr“nh ăn lần này tôi cũng mua hầu hết sạch thực dưỡng về đọc và hiểu dần lối sống thực dưỡng.
6. Ăn từ số 4 tới số 7 trong 3 tháng: do sụt nhiều cân (khoảng 10kg) nên tôi nghe lời khuyên gia đ“nh t“m cách ăn ra. Vẫn kiên tr“ gạo lứt liên tục nhưng có thêm rau củ, một ít cá con. Thỉnh thoảng có bữa chiều gia đ“nh có ăn một bữa ăn thông thường. Bệnh giai đoạn này chập chờn lúc khoẻ lúc yếu tuy nhiên không khỏi hẳn. Qua t“m hiểu tôi biết m“nh bị Rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm chỉ là dấu hiệu giai đoạn nặng của bệnh này mà thôi. Cả 2 đều đến từ nguyên nhân rối loạn các chất dẫn truyền trong não bộ. Theo thực dưỡng th“ đều là bệnh rất âm. Đặc biệt giấc ngủ của tôi kém dần: giai đoạn từ 3h30 sáng - 6h30 sáng đặc biệt bị kích thích dây thần kinh giao cảm. Giấc ngủ như không có, còn mệt hơn không ngủ (v“ các cơ quan đều bị kích thích thông qua thần kinh giao cảm). Đây là giai đoạn mệt mỏi không kém trước, đôi khi tôi đã mất lòng tin vào thực dưỡng, t“m kiếm thêm nhiều cách trợ giúp khác mà vẫn không đạt kết quả ổn định.
7. Từ mùng 2 Tết, tôi quyết định ăn số 7 trở lại bằng một đợt nhịn ăn 3 ngày, sau đó khởi sự ăn số 7 từ mùng 5 Tết. Đến nay được hơn 20 ngày, với dự kiến sẽ ăn 100 ngày. Người tất nhiên lại gầy sút đi nhiều tuy nhiên những biến chuyển của bệnh t“nh và tinh thần bắt đầu khả quan hơn. Quá tr“nh này cho tôi nhiều hiểu biết sâu về thực dưỡng mà ngày trước m“nh bỏ qua đ��“ng thời hiểu rõ về bệnh t“nh cũng như gỡ bỏ nhiều tà kiến (cách suy nghĩ) sai lầm của bản thân.

V“ vậy tôi viết nhật ký này chia sẻ cùng mọi người. Sẽ liên tục cập nhật quá tr“nh trong 80 ngày sắp tới của liệu tr“nh 100 ngày.

Mong các quý vị được thân tâm an lạc.
Go to the top of the page
 
+Quote Post
Luong Trung Hung
bài Feb 24 2017, 07:34 PM
Bài viết #2


Advanced Member
***

Nhóm: Moderator
Bài viết: 587
Gia nhập vào: 16-June 07
Từ: 16 York St, Emu Plains NSW 2750 Australia
Thành viên thứ.: 32



QUOTE(thành viên mới @ Feb 23 2017, 10:17 AM) *
Tôi là nam, 32 tuổi, mới trải qua một đợt trầm cảm từ 9 tháng trước và đang trên đường tự chữa bệnh cho m“nh bằng phương pháp thực dưỡng. Tuy đã đọc gần hết sách thực dưỡng cơ bản và tham khảo nhiều bài viết trên mạng, tôi vẫn nhận ra tri thức thực dưỡng chỉ vững chắc qua con đường tự quán sát, theo dõi, khám phá. Thực dưỡng như tấm gương, trong quá tr“nh chữa bệnh ta sẽ vừa học thêm cái sâu xa trong cốt lõi thực dưỡng, vừa tự hiểu nguyên nhân gốc rễ của bệnh m“nh (về sinh lý và cả tâm h��“n).

V“ vậy tôi lập topic này chia sẻ những trải nghiệm của m“nh trong quá tr“nh chữa bệnh, vừa để những người đ��“ng cảnh ngộ có thêm niềm tin và một chút tham khảo, vừa nhận thêm những góp ý của những người bệnh xa gần.

Tóm tắt lại quá tr“nh, tôi là tạng người nhạy cảm, hay suy nghĩ, nên từ trẻ đến giờ đã từng rơi vào trầm cảm 3 lần. Hai lần trước nhẹ hơn, không tự nhận thấy là trầm cảm, và tự vượt qua được bằng các phương pháp thông thường. Lần thứ ba quả thực nặng nề v“ nó rơi vào giai đoạn đang chịu gánh nặng nuôi gia đ“nh và sự nghiệp (một vợ 2 con một công ty biggrin.gif). Lộ tr“nh như sau:

1. Các dấu hiệu của Rối loạn thần kinh thực vật (sau này quán sát lại mới hiểu): đã có từ năm 2015. Bao g��“m: thân nhiệt lúc nóng lúc lạnh, hay bị lạnh tay chân, giấc ngủ không sâu, dễ căng thẳng - nhanh mệt mỏi.
2. Chính thức rơi vào trầm cảm: tháng 5/2016.
3. Loay hoay + chữa bằng đông y: tháng 5-tháng 8 năm 2016.
Thời điểm này tôi đã tự biết bệnh của m“nh là trầm cảm. Việc tự nhận thức được bệnh rất quan trọng, làm cho m“nh khách quan và bao dung hơn với bản thân cũng như định hướng tốt cho việc chữa bệnh và xếp đặt cuộc sống phù hợp với t“nh h“nh bệnh.
Tôi cũng bỏ qua hướng chữa bệnh bằng Tây Y một phần do xu hướng tinh thần thích những g“ tự nhiên, một phần qua nghiên cứu thấy Tây Y tương đối bất lực với bệnh này, đặc biệt là Tây Y Việt Nam qúa kém so với phương Tây. Thêm nữa theo Tây Y sẽ phụ thuộc vào thuốc và làm tinh thần kém minh mẫn, trong khi tôi vẫn phải nuôi gia đ“nh không cho phép kém minh mẫn như vậy.
4. Ăn gạo lứt thay cơm trắng: chừng 2-3 tuần trong tháng 8 năm 2016: thấy các dấu hiệu đỡ hơn nhiều. Lúc này tôi chưa đọc t“m hiểu về thực dưỡng mà chỉ ăn cho khoẻ người hơn, do vậy chủ quan khi thấy tâm trạng tốt hơn một chút th“ quay lại làm việc. Chưa hiểu rõ gốc bệnh của m“nh. Do vậy chỉ 3-4 ngày khi quay lại làm việc tôi bệnh trở lại với những dấu hiệu nặng hơn.
5. Ăn gạo lứt số 7 và số 6 trong 49 ngày: sau khi loay hoay với Đông y và Diện chẩn mà chỉ đỡ triệu chứng, tôi t“nh cờ đọc được một anh đã tự chữa khỏi trầm cảm bằng thực dưỡng, sau khi liên lạc điện thoại và được anh khuyến khích ăn số 6 hoặc số 7, tôi lập quyết tâm ăn trong 49 ngày: kết quả ra khỏi sự trầm cảm tuy cơ thể vẫn còn yếu, dễ đau đầu và giấc ngủ chưa ổn định. Trong quá tr“nh ăn lần này tôi cũng mua hầu hết sạch thực dưỡng về đọc và hiểu dần lối sống thực dưỡng.
6. Ăn từ số 4 tới số 7 trong 3 tháng: do sụt nhiều cân (khoảng 10kg) nên tôi nghe lời khuyên gia đ“nh t“m cách ăn ra. Vẫn kiên tr“ gạo lứt liên tục nhưng có thêm rau củ, một ít cá con. Thỉnh thoảng có bữa chiều gia đ“nh có ăn một bữa ăn thông thường. Bệnh giai đoạn này chập chờn lúc khoẻ lúc yếu tuy nhiên không khỏi hẳn. Qua t“m hiểu tôi biết m“nh bị Rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm chỉ là dấu hiệu giai đoạn nặng của bệnh này mà thôi. Cả 2 đều đến từ nguyên nhân rối loạn các chất dẫn truyền trong não bộ. Theo thực dưỡng th“ đều là bệnh rất âm. Đặc biệt giấc ngủ của tôi kém dần: giai đoạn từ 3h30 sáng - 6h30 sáng đặc biệt bị kích thích dây thần kinh giao cảm. Giấc ngủ như không có, còn mệt hơn không ngủ (v“ các cơ quan đều bị kích thích thông qua thần kinh giao cảm). Đây là giai đoạn mệt mỏi không kém trước, đôi khi tôi đã mất lòng tin vào thực dưỡng, t“m kiếm thêm nhiều cách trợ giúp khác mà vẫn không đạt kết quả ổn định.
7. Từ mùng 2 Tết, tôi quyết định ăn số 7 trở lại bằng một đợt nhịn ăn 3 ngày, sau đó khởi sự ăn số 7 từ mùng 5 Tết. Đến nay được hơn 20 ngày, với dự kiến sẽ ăn 100 ngày. Người tất nhiên lại gầy sút đi nhiều tuy nhiên những biến chuyển của bệnh t“nh và tinh thần bắt đầu khả quan hơn. Quá tr“nh này cho tôi nhiều hiểu biết sâu về thực dưỡng mà ngày trước m“nh bỏ qua đ��“ng thời hiểu rõ về bệnh t“nh cũng như gỡ bỏ nhiều tà kiến (cách suy nghĩ) sai lầm của bản thân.

V“ vậy tôi viết nhật ký này chia sẻ cùng mọi người. Sẽ liên tục cập nhật quá tr“nh trong 80 ngày sắp tới của liệu tr“nh 100 ngày.

Mong các quý vị được thân tâm an lạc.


Tiên sinh Ohsawa đột tử năm 1966, những năm tháng trước khi mất, Tiên sinh dùng Gạo lứt muối mè số 7 (GLMM số 7), bác sĩ cho biết Tiên sinh đột qụy và chết vì bệnh liên quan đến tim mạch [ lúc đó mọi người không biết tại sao - sau này mới biết là nếu thức ăn của chúng ta thiếu B12, (loại B12 tích cực có nguồn gốc động vật) lâu ngày, máu huyết trong cơ thể chúng ta sẽ có nhiều homocysteine (C4H9NO2S) và chính nó gây ra ung thư, loãng xương và đột qụy.....]
Năm 1967 toàn bộ lãnh đạo Thực Dưỡng thế giới hội họp và đồng quyết định không phổ biến GLMM số 7, và nó đã trở thành dĩ vãng và lịch sử trên toàn thế giới!
Thay vào đó Thực Dưỡng thế giới phổ biến Thực Dưỡng hiện đại, không có số gì cả!
Từ tiêu chuẩn căn bản Thực Dưỡng hiện đại, mỗi người tùy theo tình trạng sức khỏe mà tăng giảm tỷ lệ % của cốc loại, rau củ, gia vị, cá, tép con ( hoặc sữa, trứng... tuỳ vào niềm tin hay tôn giáo).
Tiếc thay các nhà Thực dưỡng cực đoan, cố chấp, giáo điều, cổ hủ, quá khích, lạc hậu Việt Nam vẫn tiếp tục đề cao và truyền bá GLMM số 7 cho đến hôm nay và không biết còn đến bao giờ?
Bây giờ là năm 2017, bạn tính xem đã 50 năm GLMM số 7 trở thành dĩ vãng trên toàn thế giới - và ngay ngày hôm nay chúng ta vẫn còn những bài viết như thế này! Bạn có thấy mình lạc hậu như thế nào không? Đau lòng lắm thay!
Go to the top of the page
 
+Quote Post

Reply to this topicStart new topic
2 người đang đọc chủ đề này (2 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 29th March 2024 - 03:14 AM