IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

 
Reply to this topicStart new topic
> Giáo dục ý chí
Diệu Minh
bài Apr 26 2007, 04:02 PM
Bài viết #1


Bạn của mọi người
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 17,574
Gia nhập vào: 13-February 07
Từ: 103 ngách 2 ngõ Thái Thịnh I
Thành viên thứ.: 5



50 năm thực nghiệm về giáo dục ý chí
Phương pháp giáo dục từ trước tới nay không những vô ích lại còn có hại nữa

Đây là nguyên tác của GS. Ohsawa
Ông nhận định:
Phương pháp giáo dục từ trước tới nay, không những vô ích mà lại còn có hại nữa.
Học để làm gì?
Nếu để trả lời: Học với mục đích làm thuê, viết mướn, làm trâu làm ngựa, thì câu hỏi này bất thành vấn đề.
Trái lại, theo những người thực hành đúng theo tinh thần Ohsawa lại có một mục đích cao cả: học để làm người. Nhân đấy vấn đề giáo dục thành hình.
Giáo dục theo phương pháp Ohsawa là một nền giáo dục tự nhiên, chẳng cần học hiệu nào, chẳng cần một đại học đường nào, một nền giáo dục không những cần có sau khi sinh ra đời, mà còn chú trọng từ lúc đang nằm trong thai mẹ nữa.
Quyển "50 năm thực nghiệm và giáo dục ý chí" này là một la bàn cho những ai muốn tạo một đời sống tự do vô biên, hạnh phúc vĩnh cửu, công bình tuyệt đối, không những cho mình mà cho các thế hệ mai sau.

Nhiều năm nghiên cứu và thực hành phương pháp Ohsawa, chúng ta thấy Ohsawa tiên sinh rất phản đối lối học của nhà trường, cho đó là lối học gò bó bộ não con người, không cho phát triển theo thiên nhiên. Vì thế kẻ học nhà trường chỉ thành ra bộ máy nói, và cách giáo dục ấy chỉ đúc ra một loạt người nô lệ, chẳng ích gì cho hạnh phúc xã hội.
Tiên sinh nhận thấy rằng sau một thời gian học ở nhà trường, người ta ra đời chỉ chăm lo làm thuê viết mướn để kiếm ăn, dành dụm tiền bạc, rồi về già, xây một cảnh nhà chun đụt, thế là mãn nguyện, ngoài ra không còn gì nữa. Đại đa số đều thế. Thoát ra ngoài khuôn khổ ấy, tiên sinh là người chẳng tốt nghiệp một trường học nào, mọi việc đều tự học lấy.
Quyển "50 năm thực nghiệm về giáo dục ý chí" này của tiên sinh viết bằng tiếng Nhật vào lúc 74 tuổi.


--------------------
________Ngọc Trâm_________
Go to the top of the page
 
+Quote Post
phannhathieu
bài May 3 2007, 05:05 PM
Bài viết #2


Advanced Member
***

Nhóm: Members
Bài viết: 423
Gia nhập vào: 13-April 07
Từ: HCMC
Thành viên thứ.: 14



E thấy m“nh chưa bao giờ thay đổi được cái g“ khác, vật g“ khác, người nào khác, lối suy nghĩ nào khác dễ hơn tự thay đổi m“nh cho phù hợp môi trường, hòa hợp với mọi người. Ưu tiên ý những người gần m“nh nhất, việc xảy ra trước. Thế là biết nhiều tư tưởng, đường lối giáo dục khác nhau, rồi đến lúc mình đủ duyên để được làm theo! Một chiếc lá trong cái rỗng không. E thích cái cảm nhận mình là một phần của cái chung trống không.hihihi wub.gif
Go to the top of the page
 
+Quote Post
aman
bài Sep 21 2007, 09:53 PM
Bài viết #3


Newbie
*

Nhóm: Members
Bài viết: 1
Gia nhập vào: 18-September 07
Thành viên thứ.: 56



QUOTE(Diệu Minh @ Apr 26 2007, 04:02 PM) *
50 năm thực nghiệm về giáo dục ý chí
Phương pháp giáo dục từ trước tới nay không những vô ích lại còn có hại nữa

Đây là nguyên tác của GS. Ohsawa
�#8221;ng nhận định:
Phương pháp giáo dục từ trước tới nay, không những vô ích mà lại còn có hại nữa.
Học để làm g“?
Nếu để trả lời: Học với mục đích làm thuê, viết mướn, làm trâu làm ngựa, th“ câu hỏi này bất thành vấn đề.
Trái lại, theo những người thực hành đúng theo tinh thần Ohsawa lại có một mục đích cao cả: học để làm người. Nhân đấy vấn đề giáo dục thành h“nh.
Giáo dục theo phương pháp Ohsawa là một nền giáo dục tự nhiên, chẳng cần học hiệu nào, chẳng cần một đại học đường nào, một nền giáo dục không những cần có sau khi sinh ra đời, mà còn chú trọng từ lúc đang nằm trong thai mẹ nữa.
Quyển "50 năm thực nghiệm và giáo dục ý chí" này là một la bàn cho những ai muốn tạo một đời sống tự do vô biên, hạnh phúc vĩnh cửu, công b“nh tuyệt đối, không những cho m“nh mà cho các thế hệ mai sau.

Nhiều năm nghiên cứu và thực hành phương pháp Ohsawa, chúng ta thấy Ohsawa tiên sinh rất phản đối lối học của nhà trường, cho đó là lối học gò bó bộ não con người, không cho phát triển theo thiên nhiên. V“ thế kẻ học nhà trường chỉ thành ra bộ máy nói, và cách giáo dục ấy chỉ đúc ra một loạt người nô lệ, chẳng ích g“ cho hạnh phúc xã hội.
Tiên sinh nhận thấy rằng sau một thời gian học ở nhà trường, người ta ra đời chỉ chăm lo làm thuê viết mướn để kiếm ăn, dành dụm tiền bạc, r�#8220;i về già, xây một cảnh nhà chun đụt, thế là mãn nguyện, ngoài ra không còn g“ nữa. Đại đa số đều thế. Thoát ra ngoài khuôn khổ ấy, tiên sinh là người chẳng tốt nghiệp một trường học nào, mọi việc đều tự học lấy.
Quyển "50 năm thực nghiệm về giáo dục ý chí" này của tiên sinh viết bằng tiếng Nhật vào lúc 74 tuổi.


Tiên sinh OHSAWA có một cái nhìn xa và lòng từ bi rộng rãi khi viết ra những lời vàng ngọc mà các bạn tốt của chúng ta đã dịch và đưa lên diễn đàn này. Tư tưởng của tiên sinh cực kì cần thiết cho những ai muốn có một đời sống cân bằng và hạnh phúc, đặc biệt là tuổi trẻ. Cảm ơn các bạn đã không quản khó khăn đã quảng bá tư tưởng của ông trên diễn đàn này! Cùng với các bạn tôi sẽ cố gắng đưa phương pháp thực dưỡng tới mọi người mọi nhà!

@ Lần sau bạn nhớ gõ tiếng Việt nhé. Dùng bộ gõ Unikey, rất tiện và chuẩn ...
Reason for edit: Gõ lại tiếng Việt
Go to the top of the page
 
+Quote Post

Reply to this topicStart new topic
2 người đang đọc chủ đề này (2 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 11th June 2024 - 12:21 AM