Trợ giúp - Tìm kiếm - Thành viên - Lịch ghi nhớ
Phiên bản đầy đủ: Âm Dương có phải là Pháp chân đế?
Thực Dưỡng > Thiền & Đạo Phật > Thiền ăn
Diệu Minh
Thấy chúng tôi cứ loanh quanh "ở dưới vũng" ÂM và DƯƠNG "suốt ngày"... một người bạn đạo trẻ tuổi tên là L. trong một chuyến dã ngoại THIỀN ĐI CHƠI ở hồ tây... đã hỏi tôi một câu hỏi thật là hay:

- Âm Dương có phải là PHÁP CHÂN ĐẾ không? ý cô gái ấy bảo là nếu có phải là CHÂN ĐẾ thì mới đáng để học hỏi?

Tôi lúng túng và trí óc tôi phải hoạt động để tìm ra câu trả lời?

KHÔNG tôi không đi tìm câu trả lời...câu hỏi nó xuyên vào tim tôi... nó nằm ém trong đó, vì ngay giây phút đó tôi có sự xúc động mạnh... mà tự dưng đủ duyên là có câu trả lời....

ÂM và DƯƠNG chính là PHÁP chân đế, vì đúng vậy thì cô gái ấy mới thèm để ý tới và chỉ thuộc tục đế khái niệm thì "không thèm màng" ... cái khí phách của cô gái giống với tôi ngày nào người ta tuyên truyền tôi về THIỀN... tôi hỏi: "Thiền để làm gì?" người ta trả lời: để chữa bệnh, năm 1980, Hà Nội rộ lên loại THIỀN CHỮA BỆNH...

Thế là sau này mãi sau này tôi mới hay: thiền không chỉ là khai mở trí tuệ như tôi mơ ước mà nó còn có công năng diệt khổ bằng cách nhìn ngắm ngay cái thân và tâm này... chỉ NHÌN NÓ, không nên để ý những thứ khác???

Và câu trả lời: Đức Phật có lấy ví dụ về đàn trùng dây (là âm), đàn căng dây (là dương), đàn không căng không trùng thì đánh lên nghe mới được...và ngài bảo: con đường của ngài là con đường trung đạo...

Việc nhỏ ai cũng hiểu con đường gạo lứt là con đường quân bình âm dương: quân bình năng lượng âm dương trong thức ăn...

và quân bình đời sống... ấy thế mà cho tới ngày nay vẫn có vô số người vẫn coi Td và Thiền là HAI... vô số người THIỀN mà không thèm màng và không hề biết tới một cách ăn uống kỳ diệu có khả năng thay đổi số phận nhanh tới mức như thế?

Trước khi đi Miến, tôi vẫn nghĩ TD và THIỀN là HAI
sau đó tôi đã thấy NÓ LÀ MỘT...

Và âm dương là ngôn từ giả lập để con người hiểu về hai nguyên lý của Vũ Trụ... vậy NÓ chính là PHÁP CHÂN ĐẾ:

- Đất (dương), nước (âm), gió (âm), lửa (dương)... nóng (dương), lạnh (âm)... chuyển động (dương), cứng (dương) - mềm (âm)

Người nào muốn hiểu về cân bằng, quân bình, trung đạo thì phải hiểu rõ thế nào là hai cực, thế nào là âm và dương, thế nào là trái phải, xấu tốt, trong ngoài.... rồi họ mới có thể phi nhị nguyên mà VÀO cảnh giới NHẤT NGUYÊN bồng lai được...
Diệu Minh
Khi nhai kỹ, bạn không thể nổi sân trong khi nhai kỹ, vậy nhai kỹ chế khắc cơn sân và làm hạ hỏa tốt vô cùng...

Nước bọt? tư âm giáng hỏa, việc nhai kỹ đem lại hơi thở sâu ... nhẹ, và sâu, thong thả, người nhai kỹ cũng có thêm đức thong thả ...

Hơi thở: êm, nhẹ, sâu, dài... là vào thiền rất nhanh... và nuôi dưỡng tâm từ bi rất mạnh...
BBT
---- giận hờn, trách cứ, ghanh tỵ, tật đố, xan tham, kiêu mạn, sân hận, nghi ngờ ...|| yêu thương, từ - bi - hỷ -xả, tha thứ, thông cảm, ... ++++

Bất Động Tâm Giải Thoát


Phía bên trái là những chướng ngại tâm, là những ác pháp, đau khổ.
Phía bên phải là những thiện tâm, thiện pháp, giúp ta giải thoát, an vui.
Chính giữa là cái trung đạo, cái cân bằng - không buồn cũng không vui.

Hằng ngày ta cứ để ý xem cái tâm mình nó ở phía (-) hay (+), nếu phía (-) thì nhanh chóng dùng các pháp quán, tác ý đưa tâm về thiện pháp, hay trung tính để mình luôn sống trong an lạc, thảnh thơi.

Ở đâu cũng thấy âm - dương cả smile.gif
Diệu Minh
Khi hết lòng yêu ghét... tâm không bị dính vào đối tượng nào hết...

Nếu không yêu và ghét ai? và không ai yêu ghét bạn...

TÂM BẠN NÓ BÁM VÀO THÂN, THỌ, TÂM, PHÁP dễ dàng, bạn được tự do thoải mái...
thucduong1911
Phương pháp thực dưỡng Ohsawa thật siêu việt, thực hành Phương pháp Ohsawa sẽ đem lại một trạng thái tốt nhất cho mọi sinh vật sống, tuy nhiên nó chưa thể coi là Chân đế.

Theo cá nhân tôi Phương pháp Ohsawa có thể coi là một "Phẩm trợ đạo".

Những người tu hành có 37 Phẩm trở đạo. Theo tôi những người tu hành thời nay nên thêm Phương pháp Ohsawa vào để trở thành Phẩm trợ đạo số 38. Phương pháp Ohsawa không phải Chân đế nhưng nó tạo ra sự an lạc về thân và tâm, hỗ trợ cho những người đang trên con đường tu hành.

Với những người tu tại gia thì Phương pháp Ohsawa có thể coi là Phẩm trợ đạo chính. Bản thân tôi đang nghiên cứu thêm về Phương pháp để áp dụng cho bản thân.
Diệu Minh
Khi chua biet ve ly thuyet chan de la gi? Lam sao co the khang dinh cai nay cai kia khong phai la Phap chan de?
Va khi chua chung nghiem ve chan de, thi lai cang lan lon.
Vay, chung ta cung phai co chung mot dinh nghia THE NAO LA PHAP CHAN DE? roi moi co the thao luan tiep d, vay theo cac ban, the nao la Phap chan de?
home
Chân đế mà cô đề cập đến ở đây không biết có phải là chân đế và tục đế theo cháu hiểu không.
Hy vọng cô đề cập đến cái "chén" và cháu đề câp đến cái "cốc". Hy vọng là như thế.
Cháu đang dùng cái tục đế để diễn tả cái chân đế . Không biết có phải không.
Cháu chợt nảy lên một tư tưởng, cháu cũng đang băn khoăn cái tư tưởng nó nảy ra từ đâu, cháu tự hỏi mình như vậy.
Cái tư tưởng này nảy lên là do nhân duyên của nhiều yếu tố. Cháu suy ngược lại , quán ngược lại , cháu lại chợt nảy lên tư tưởng khác là thử quán xuôi xem cái gì đang và sẽ diễn ra tiếp theo. Dường như cháu bắt đầu lạc đề.

Cháu cám ơn cô đã đưa ra một câu hỏi rất hay, rất đúng lúc , rất hợp thời. Hay là cô đang gãi đúng chỗ ngứa của cháu . Hay là cháu đang ngứa ngáy cái miệng , ôi có lẽ là như thế.

Trước kia cháu cũng lờ mờ về chân đế và tục đế, giờ không biết đã rõ hơn chưa.
Những cái hiểu của cháu cũng vẫn chỉ là lý thuyết , cháu chưa thấy rõ được chân đế bằng thực hành.
Chân đế thì nhan nhản ở khắp mọi nơi. Nhưng ảo tưởng của cháu nhiều quá .
Chân đế là gì. Nếu nói chân đế là gì , thì lại phải dùng tục đế, hay các khái niệm tục đế, các khái niệm quy ước để diễn tả.
Ồ cuộc sống là như vậy đó.

Chân đế là cái gì đó thực , thực một cách không thể thực hơn được nữa. Mà diễn tả một cái thực qua chữ nghĩa thì lại phải dùng chữ nghĩa, ngôn từ. Mà chữ nghĩa ngôn từ lại là các khái niệm tục đế . Cháu chợt nghĩ không nói được, chết thật, không biết là do khó khăn trong việc diễn tả hay cái hiểu về chân đế chưa đúng hay là sự hiểu nhầm về chân đế . Quả thực không diễn tả được.

Cháu hiểu một phần , một phần thôi nhé, hoặc cái hiểu của cháu rất có thể là sai, giờ đây tại sao Đức Phật lại do dự khi Ngài thành đạo lại muốn nhập niết bàn, hay là các vị thánh sau khi đắc quả Alahan lại nhập niết bàn hoặc chọn đời sống xuất gia.

Tại sao họ lại lặng, lẽ tịnh tịch, khiêm nhường,nhẫn nại như vậy, vì họ có panna, trí tuệ siêu thế ( không biết diến tả như thế nào cả .biggrin.gif có lẽ để từ không diễn tả được lại hợp hơn), chứ không phải là trí tuệ hiệp thế (trí tuệ có được do các kiến thức trong đời sống hàng ngày).

Thôi có lẽ bla bla bla , tám dông dài thế thôi. Quay lại vấn đề chân đế.
Khi một sự vật hiện tượng , nói theo ngôn ngữ đời thường là như vậy . Một sự vật hiện tượng diễn ra trong đời sống hàng ngày, hay nói theo ngôn ngữ kinh điển ( không biết có phải kinh điển không nữa) , hay ngôn ngữ nhà Phật, hay ngôn ngữ chuyên nghiệp , chuyên sâu thì luôn luôn tồn tại trong nó ít nhất 2 khái niệm , hay 2 khái niêm, một là khái niệm chân đế và một khái niệm tục đế. Khái niệm chân đế là khái niệm thực, siêu thực, thực như nó đang là ngay trong khoảnh khắc hiện tại. Khái niệm cái đang là như là cái đang là.

Ví dụ: Cô Trâm. Vậy chân đế ở đây là gì. Ừ thì cô Trâm là cô Trâm như đang là cô Trâm. Nhưng nó đồng thời diễn ra một khái niệm tục đế , khái niệm gắn liền với các khái niệm quy ước hóa. Đây quả là một đề tài khó , khó vô cùng . Bây giờ, có người hỏi cháu cô Trâm là ai?, không chưa chính xác cho lắm.

Một anh Tây chẳng hạn hỏi cháu: What is "Cô Trâm"? . Cháu không thể dùng khái niệm chân đế để nói : Cô Trâm là Cô Trâm đang là như Cô Trâm đang là hiển hiện ngay trong thực tại đây này.

Đây cũng có thể có một phần lý do giải thích nguyên nhân vì sao các Vị Phật Độc Giác , hay các Vị Bích Chi Phật không thuyết pháp được. Vì các Ngài thấy Pháp , nhưng dùng khái niệm nào để chỉ cho chúng sinh thấy Pháp như các Ngài. Chỉ có Đức Phật toàn giác mới chế các khái niệm chế định để đưa chúng sinh đến thấy Pháp.....

Quay lại vấn đề câu hỏi của Anh Tây xyz nào đó muốn tìm hiểu về "Cô Trâm".
Để diễn tả trong đầu cháu về Cô Trâm, cháu lại phải dùng các khái niệm tục đế , quy ước hạn hẹp.
Cháu bảo anh ấy là Cô Trâm là phụ nữ women. Lại là khái niệm phụ nữ, đàn ông đàn bà. Cái này Sư Thư cũng nhắc nhở khá nhiều: " Không có khái niệm đàn ông đàn bà....." cháu chỉ nhớ một chút vang lên trong đầu cháu là như vậy. Hễ phát sinh các khái niệm đàn ông , đàn bà , các khái niệm tục đế là đi kèm với nó bao nhiêu rắc rối nhiêu khê.

Chợt nảy lên trong cháu một tư tưởng, một suy tư, một suy nghĩ, có thể chỉ là giả tưởng. Thế là nảy lên trong đầu anh Tây một khái niệm Cô Trâm là phụ nữ, rồi tiếp theo anh ấy bắt đầu gán cho Cô Trâm một định nghĩa về phụ nữ theo các suy nghĩ của anh ấy. Có nghĩa là khái niệm tục đế bắt đầu không thực rồi đó.
Anh Tây nghĩ Cô Trâm là phụ nữ. Anh ấy bắt đầu gán các khái niệm về phụ nữ và một khái niệm hình dung trong đầu anh ấy là một phụ nữ có mái tóc dài thướt tha chẳng hạn. .....

Một ví dụ nho nhỏ như vậy:
Bây giờ hỏi Bé Ngọc nhà cô Trâm phát biểu về "Cô Trâm" : à là mẹ Trâm vô cùng yêu quý, biggrin.gif , mẹ Trâm hâm ngu si đáng yêu.....v.v.... nhưng lời lẽ yêu thương.
Bây giờ hỏi Thầy trụ trì chùa Linh Thông , thầy Huệ Đàm về "Cô Trâm" : thì sẽ không như bé Ngọc đâu .. ..v.v.....
Bây giờ hỏi n người sẽ ra n kết quả....

Và cuối cùng Cô Trâm phát biểu một khai niệm chân đế Tôi là Trâm , tôi là tôi như tôi đang là tôi, như Trâm là Trâm , không có yêu quý đáng yêu hay ngu si gì hết, sao cứ gán các khái niệm cho tôi như vậy? Vâng Trâm là Trâm , Trâm bằng xương bằng thịt đang đọc cái bài viết này đây, với bao cảm xúc , thái độ đang phát sinh trong tâm đây.

Cháu không thể ghi lại hết các suy nghĩ của cháu bằng ngôn ngữ vì tốc độ dánh máy không thể bắt kịp dòng chảy suy nghĩ. Suy nghĩ diễn ra. Sau đó lại phải dùng ngôn từ mã hóa nó, diễn giải nó truyền nó thành một tư tưởng để chia sẻ trên diễn đàn.

Chân đế theo Vi Diệu Pháp có lẽ gồm : Tâm(Citta), Tâm sở , Niết Bàn và Sắc Pháp (Rupa). Chỉ có 4 cái này là thực, còn lại là ảo.
Hơi dài và lộn xộn, lủng củng.....
Diệu Minh
CHAU da noi dung mot phan nao, chi co 4 thuc tai tuyet doi: TAM, TAM SO, SAC PHAP VA NIET BAN,
co the dien dich ra: DAT, NUOC, GIO, LUA, NONG LANH, CHUYEN DONG, CUNG MEM
LA thuoc ve PHAP CHAN DE, he he uoc gi co ai gioi hon co chau minh tham gia dien dan nhi?

PHAP CHAN DE LA SU THAT CUNG TOT, o noi do khong con phien nao, vay tu theo do thi ra mhoi phien nao, chung ta song trong the gioi tuc de nhung van luon co the song trong CHAN DE DUOC, song nhieu trong do thi hanh phuc an lac nhieu, vi the ai tu theo nguyen thuy cung d cac vi thay day cach quan than, tho roi toi TAM, khi thay d su khoi sanh cua suy nghi la da gan thay d ngoi nha chan that roi, tam ma ben se co d satna dinh, chinh su ben nhay nay se giup hanh gia quan sat d chi con lai la PHAP CHAN DE trong moi su vat, hien tuong, tuc la chi con lai n thuc cuc ky don gian nhu cac to day, nhu DUC PHAT noi... Chung ta dang di tu thanh thi, len nui, va tren dinh nui chi con khong khi.
. Vi du nhu the cho de hieu hon, CHI CON LA SU SINH RA LIEN LUC K NGUNG CUA CAC PHAP, nen hanh gia se dan than nhieu hon trong au thuc hanh giao Phap...
Luc do tam da tro nen don thuan trong sang, k lan lon, binh an, can bang...

Vi the Duc Phat day nen tim moi rung nui, noi thanh vang, quan chieu ... Co rat mong thay DAM HUE o chua LINH THONG hieu ra dieu do, va da tung hun phuoc dua thay sang Mien, vua qua co di Thai Lan ve lai tiep tuc ru thay di, thay D H ma tiep tuc d o nhung noi tot dep hon va co minh su, thay ay se chi thay con lai niem an vui va biet cach tu lam cho minh an vui va giup ng khac duoc an vui thuc su, se duoc moi nguoi yeu qui thuc su, hi,
Khi quen voi kieu cach cua thay, co k con thay kinh so hay chan ghet thay ay, nhu nhieu ng khac, va chi con su cam thong nhieu hon, cau cho giao PHAP duoc truong ton, NGOC no cung co yeu co lien tuc dau, luc no yeu, luc no ghet ay ma... phai BIET ro yeu va ghet cung chi la cac phap the gian, no vo thuong, no chi la mot chuoi nhan duyen, ai thuong minh thi minh tu lo cho ho nhieu hon, ai ghet minh, he he, khoi phai lo, rai tam tu la cung khap, khong phan biet, tien toi co d su nhay ben ung xu tot hon, co d tam xa la tam quan binh tot nhat tronh cac llai tam, tam xa mang toi mot trang thai binh an, k yeu ghet, chi con lai su BINH THAN la dieu ma ai cung uoc mo, khi do tam se de uon nan, co the trau doi Tam Tu bi hy xa ngay mot manh hon.
Đây là phiên bản "lo-fi" của nội dung trang chính. Để xem phiên bản đầy đủ với nhiều thông tin hơn , xin hãy nháy vào đây.
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.