Trợ giúp - Tìm kiếm - Thành viên - Lịch ghi nhớ
Phiên bản đầy đủ: Bệnh nào? ăn gì?
Thực Dưỡng > Chữa bệnh bằng Thực Dưỡng > Bệnh nào? Ăn gì?
Diệu Minh
CHỮA CÁC LOẠI BỆNH


1. Bàn tay bị bong tróc, nứt nẻ.
2. Thâm, chàm (đỏ)
3. Thâm, chàm (tím)
4. Rôm sảy
5. Viêm da do dị ứng ->Viêm da
6. Sổ mũi do dị ứng
7. Viêm, loét niêm mạc dạ dày
8. Viêm dạ dày
9. Đau dạ dày
10. Bị chó cắn
11. Mụn cơm, mụn cóc
12. Cúm
13. Cục chai ở chân
14. Thâm tím
15. Ngộ độc sơn, vecni
16. Bệnh Aids
17. Tiêu chảy
18. Chứng viêm
19. O-157
20. Bệnh vàng da
21. Quai bị
22. Bỏng rộp da
23. Dị ứng phát ban, nổi mụn do bỉm, tã
24. Giun đũa
25. Viêm giác mạc
26. Cảm lạnh
27. Đau mỏi vai
28. Dị ứng phấn hoa
29. Ung thư
30. Ung thư gan
31. Bệnh xơ gan
32. Bệnh nấm candida
33. Viêm khớp
34. Viêm khí quản
35. Trẹo đĩa khớp
36. Viêm túi lệ cấp tính
37. Giun kim
38. Vết thương rạch mổ
39. Cận thị
40. Đau cơ
41. Bị sưng chân khi đi giày chật
42. Đau do kinh nguyệt
43. Viêm màng kết
44. Tiêu chảy
45. Đại tiện ra máu đen
46. Viêm tinh hoàn
47. Cao huyết áp
48. Phì đại tuyến giáp
49. Tai nạn giao thông
50. Khàn giọng
51. Gãy rạn xương
52. Loãng xương -> Người yếu xương (T 7)khối u xương ác tính
53. Sốt sản
54. Bệnh trĩ
55. Bệnh mù màu
56. Đau tử cung
57. Viêm nha chu, viêm nướu
58. Đau răng
59. Lở loét da -> Viêm da
60. Tê bì (chân tay)
61. Bệnh tự kỉ
62. Nám, tàn nhang
63. Bệnh cước chân tay do rét
64. Viêm tá tràng
65. Nấc
66. U ác tính
67. Ngộ độc thức ăn
68. Tóc trắng
69. Chấy rận, rệp
70. Viêm thận
71. Nhồi máu cơ tim
72. Suy nhược thần kinh
73. Đau thần kinh
74. Đau tim
75. Bệnh thận
76. Chứng ban tầm ma (phát ban)
77. Đau đầu
78. Ít tinh trùng
79. Bệnh thần kinh
80. Đau kinh nguyệt ->Đau hành kinh
81. Sốt
82. Ung thư lưỡi
83. Dọa sẩy thai
84. Hen suyễn
85. Phì đại tuyến tiền liệt
86. Sưng viêm, loét
87. Sa trĩ
88. Đờm
89. Bướu
90. Sỏi mật
91. Viêm mủ màng phổi
92. Viêm tai giữa
93. Viêm ruột
94. Lao ruột/kết hạch ruột
95. Tắc nghẽn ruột
96. Bệnh gout
97. Mệt mỏi
98. Ốm nghén
99. Bệnh chân tay miệng
100. Huyết áp thấp
101. Bệnh đái tháo đường
102. Chứng xơ cứng động mạch
103. Gai
104. Thổ huyết
105. Bệnh ghẻ chốc
106. Bệnh mắt hột
107. Mụn
108. Bệnh say nắng
109. Chứng viêm vú
110. Urê - huyết
111. Ra mồ hôi trộm
112. Đái dầm
113. Sốt
114. Xuất huyết não
115. Viêm não
116. Chứng liệt não trẻ em
117. Nghẹn
118. Khô họng, đau rát họng
119. Viêm phổi
120. Lao phổi
121. Nhiễm khuẩn huyết
122. Sưng, chảy máu chân răng
123. Chứng đục mắt
124. Hói
125. Bệnh sởi
126. Bệnh uốn ván
127. Bị muỗi, ong đốt
128. Nghẹt mũi
129. Chảy máu cam
130. Chảy nước mũi
131. Sưng, phù
132. Tê lạnh
133. Ngất xỉu
134. Viêm da
135. Bệnh về da
136. Bệnh ho gà
137. Cháy nắng
138. Thiếu máu
139. Cổ trướng
140. Bệnh ở bụng
141. Xuất huyết tử cung
142. Bệnh khó ngủ
143. Bị nọc độc rắn
144. Sa ruột, thoát vị
145. Táo bón
146. Viêm bàng quang
147. Sỏi trong bàng quang
148. Nốt ruồi
149. Người yếu xương, có bệnh về xương
150. Thủy đậu
151. Bệnh nấm da đầu
152. Chứng ù tai
153. Chứng đau tai
154. Bệnh phù
155. Thuốc giun
156. Bị côn trùng cắn
157. Đau răng
158. Chứng ợ nóng
159. Chóng mặt, choáng váng
160. Nhầy mắt
161. Bệnh viêm ruột thừa
162. Viêm võng mạc sắc tố
163. Lẹo mắt
164. Bỏng
165. Chứng quáng gà
166. Đau hông, lưng
167. Viêm buồng trứng
168. U buồng trứng
169. Sảy thai
170. Bệnh thấp khớp
171. Lão thị
172. Đục thủy tinh thể người già
173. Hôi nách


Lần đầu gặp tôi, bà Yuri cho tôi 1 quyển sách ảnh, 2/3 đầu sách là dạy các món ăn, 1/3 sau sách là các trợ phương thực dưỡng rất hay và quí giá:

Sau gần 1 năm công trình thuê dịch mới hoàn thành nhưng tiếng Nhật của bạn Hương này không giỏi lắm, chúng tôi cũng vẫn còn đang xử lý với phần dịch của bạn í để cho nó hoàn thiện và dễ hiểu nhất, và tạm đưa lên đây những phần căn bản, để việc đọc của bạn được hoàn toàn, xin đóng góp tịnh tài (tiền) vào tài khoản sau để tiếp tục được đọc những phần hữu ích khác: 0021001218038, vietcombank, chi nhánh Ba Đình, Phạm Thị Ngọc Trâm.

Nay đem việc này ra chia sẻ với cộng đồng những người bạn thực dưỡng quan tâm tới việc làm sao để giúp mình giúp người.
Diệu Minh
Trang 2 (Từ cuối sách) tính ngược từ trang cuối cùng trở lại ruột sách!

一慧の穀菜食手当て法CONTENTS

Nội dung phương pháp Teate thực dưỡng của Kazue

Phương pháp Teate cho từng tình trạng bệnh (T 4)
                          
                          
                          
                          
                          
          Công thức các món ăn (miso dầu, kinpira nấm, nấm rong biển phổ tai kombu, cơm nấu thập cẩm kèm gạo nếp, bột súp/canh vừng đen, ngưu bàng hầm, cuốn rong biển phổ tai kombu thực dưỡng, shigure miso (loại gia vị được làm từ sự kết hợp giữa miso và một số loại rau nên có tác dụng cân bằng dinh dưỡng rất tốt)…. (T 7)


Túi/khăn chườm gừng (T 8)
Túi/khăn chườm rượu gừng (T 9)
Cách làm và sử dụng đai quấn bụng (T 9)
Cao khoai sọ (T 10)
Cao củ từ dài jinenjo - củ mài (củ Hoài sơn) và họ hàng của củ mài như là củ Cọc rào...! (T 11)
Cao rau xanh (T 11)
Cao đậu phụ (T 12)
Gối rau xanh (T 13)
Thuốc đắp (T 13)
Cao mù tạt (T 14)
Cao làm từ mì soba (T 14)
Cao miso (T 14)
Cao cá chép (T 14)
Cao daikon (củ cải) nạo (T 15)
Dầu gừng (T 15)
Nước hầm hành tây (T 15)
Nước táo (T 15)
Than cà tím (T 15)
Nước đun từ lá daikon (củ cải) khô (T 16)
Nước hành nóng (T 16)
Nước gừng nóng (T 16)
Nước cám gạo nóng (T 16)
Oupaku matsu (kihada) (T 17)
Nước sắc từ lá cây và cỏ (T 17)
Lô hội (T 17)
Bancha (T 18)
Bancha tương (T 18)
Bancha tươi mơ (T 18)
Bancha muối (T 18)
Bancha muối vừng (T 18)
Bancha tươi mơ có daikon (củ cải) nạo (T 19)
Trà dokudami (T 19)
Cà phê bồ công anh Tanpopo (T 19)
Trà thảo mộc (T 19)
Trà rong biển phổ tai kombu (T 19)
Trà kawara yomogi (T 19)
Trà ngải cứu (T 19)
Nước daikon (củ cải) nóng số I (T 20)
Nước daikon (củ cải) nóng số II (T 20)
Súp nấm đông cô (T 20)
Nước táo (T 21)
Súp gạo lứt (thức uống phổ biến) (T 21)
Súp gạo lứt (Hạ sốt, lợi tiểu) (T 21)
Nước bột sắn nóng (T 21)
Súp gạo lứt có nước củ cải daikon (củ cải) nạo (T 21)
Nước miso hành nóng (T 21)
Nước daikon (củ cải) nóng số II (T 22)
Yanno (T 22)
Nước sắc từ rồng đất (T 22)
Súp rau (T 22)
Nước sắc từ râu ngô (T 22)
Nước sắc từ gỗ cây vụn (T 22)
Uống muối vừng (T 23)
Kén trứng, nang bao tử…23
Kén trứng, nang bao tử (T 23)
Bột sắn hòa tan (T 23)
Bancha tươi mơ có bột sắn (T 23)
Bột sắn có than mơ khô (T 23)
Uống than rong biển phổ tai kombu (T 23)
Than tóc (T 23)
Cách làm than (T 23)
Nước củ sen nóng (T 24)
Bột củ sen (T 24)
Nước cốt củ sen tươi (T 24)
Nước lá quất sắc (T 24)
Nước hầm đậu đen (T 24)
Bột cây mộc tặc (suginamatsu) (T 25)
Daikon (củ cải) nạo có dầu (T 25)
Dầu vừng (T25)


Trung tâm nghiên cứu nguyên tắc vũ trụ - Lớp học nấu ăn/Khóa học/Tư vấn sức khỏe của Kazue… (T 3)
Hướng dẫn về các sản phẩm sử dụng trong cuốn sách này (T 25)

Đơn vị đo lường sử dụng trong Teate như sau:
1 chén = 200cc
1 thìa to = 15cc
1 thìa nhỏ = 5cc
●Trường hợp sử dụng cho trẻ nhỏ thì giảm lượng đi ½, 1/3 tùy vào trọng lượng.
●Các gia vị như muối, tương, miso, dầu,…thì nên dùng loại được làm bằng phương pháp tự nhiên chất lượng tốt (đồ của các cửa hàng chuyên bán thực phẩm tự nhiên), rau và các loại bột thì nên dùng loại không có thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật thì hiệu quả sẽ cao nhưng trường hợp gấp thì có thể sử dụng các thực phẩm khác cũng được.
Những người không sống gần các cửa hàng thực phẩm tự nhiên thì có thể tham khảo trang 25.
●Mọi thắc mắc về phương pháp Teate xin liên hệ 03-3220-9796 sốđt tại Nhật Bản(Hội nghiên cứu vũ trụ-Mục nấu ăn của Kazue)

MESSAGE Thông điệp

Thông điệp của Oomori Hideo

Từ “Teate” được sử dụng từ thời xưa ở Nhật. Con người từ xưa đã biết dùng lòng bàn tay để áp vào chỗ bị bệnh để chữa.
Hiện nay cũng có các hội tôn giáo sử dụng phương pháp chữa trị bằng lòng bàn tay. Nếu xem ảnh Kirlian thì có thể thấy ánh sáng từ lòng bàn tay phải phát ra. Đó chính là sóng điện từ yếu từ lòng bàn tay.

Có thể nói thực hiện phương pháp Teate (áp tay vào chỗ đau) là phương pháp điều trị để đưa tình trạng bất thường do bị bệnh về trạng thái bình thường.

Trong y học phương Tây thì sẽ cho thuốc hạ sốt với người bị sốt cao do bị cúm. Nhưng cách này sẽ có các tác dụng phụ do độc tố trong thuốc gây ra. Phương pháp dùng các chất kháng sinh để hạ nhiệt trong trường hợp nguyên nhân là do vi khuẩn thì khi đó kháng sinh không chỉ tiêu diệt các vi khuẩn có hại mà cả lợi khuẩn cũng bị tiêu diệt do đó sẽ làm giảm thể lực của người bệnh, dẫn tới làm giảm khả năng sống của họ.
Ngoài ra, các loại dược phẩm hóa học tiêu diệt các vi khuẩn nhưng vi khuẩn lại có tác dụng là làm tăng khả năng đề kháng đối với thuốc. Nên khi uống thuốc kháng sinh chính là đã làm các vi khuẩn chống thuốc kháng sinh bị suy yếu. Do đó mới có hiện tượng các bác sĩ, y tá trong bệnh viện bị nhiễm vi trùng lao hay những người bệnh nhẹ bị nhiễm cầu khuẩn gram dương màu nho vàng và tử vong.

Phương pháp Teate thực dưỡng sử dụng các loại rau và gia vị dùng trong nấu ăn hàng ngày để xử lí những triệu chứng bất thường nên không có các tác dụng phụ và tổn thương đến gan. Có hai loại là dùng ngoài và uống, với cùng một triệu chứng có thể thực hiện cùng lúc nhiều phương pháp.

Ví dụ, trường hợp bị phân kèm máu hoặc tình trạng tiêu chảy do chứng viêm ruột cấp tính O-157 (đây chỉ là kí hiệu thứ tự) (thì theo phương pháp Teate sẽ dùng bancha tươi: làm từ mơ và trà ban cha tươi (?), than mơ khô, sau khi chườm khăn gừng ở phần bụng thì đắp cao khoai sọ, dùng muối rang để làm ấm phía trên.

Hơn nữa, dùng các món ăn điều trị bệnh tuân theo phương pháp Teate sẽ giúp chúng ta có một cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh.

Cho tới nay sau 50 năm đã có khoảng 10,000 người bệnh đã làm theo phương pháp ăn uống để trị bệnh Teate. Phương pháp chữa bệnh này thực sự đem lại rất nhiều điều kì diệu trong trị bệnh khiến mọi người phải thán phục.
Diệu Minh
Trang 4 ~ Trang 7

Phương pháp điều trị Teate và các món ăn trị bệnh (cách ăn) cho từng loại bệnh và triệu chứng
Teate và ăn uống tại nhà sẽ giúp chữa trị cơ thể một cách nhẹ nhàng, ôn hòa.

*Các món ăn điều trị bệnh (bắt đầu bằng dấu •) cần làm đúng như chỉ định trong thời gian có triệu chứng. Khi triệu chứng thuyên giảm hoặc mất đi thì sẽ dần mở rộng phạm vi. Ngoài những điều cần tuân thủ theo đúng chỉ định hãy thực hiện ăn uống các loại thực phẩm có nguồn gốc rau, củ quả trong tự nhiên.
*Dù cùng một loại bệnh, cùng triệu chứng nhưng lại có chỉ định riêng do còn phụ thuộc vào đó là thuộc tính âm hay dương. Âm là do hấp thụ quá nhiều các thực phẩm có tính âm như đồ ngọt, hoa quả, bữa phụ đặc biệt là rau sống, các loại khoai, rau mùa hè, các loại rượu, nước hoặc trường hợp nguyên nhân là do thiếu dầu và muối. Dương là trường hợp gây ra do hấp thu quá nhiều các thực phẩm chủ yếu có nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng, các chế phẩm từ sữa). Các bữa ăn hiện tại không phải là nguyên nhân, mà là do thức ăn đã đưa vào trong cơ thể từ quá khứ. Khi không xác định được là âm hay dương tham khảo mục kiểm tra đánh giá sinh hoạt thường ngày ở trang 6 của phần “Nấu ăn” (Sách này có 2 phần là: Phần đầu sách “Nấu ăn”, và phần cuối sách là “Teate”) để xem mình thuộc tuýp nào.
Đây là phiên bản "lo-fi" của nội dung trang chính. Để xem phiên bản đầy đủ với nhiều thông tin hơn , xin hãy nháy vào đây.
Invision Power Board © 2001-2024 Invision Power Services, Inc.