![]() |
![]() |
![]()
Bài viết
#1
|
|
![]() The last... ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 1,324 Gia nhập vào: 10-February 07 Thành viên thứ.: 4 ![]() |
Sakurazawa Nyoichi
LỊCH SỬ TRUNG QUỐC 4000 NĂM XÉT THEO VÔ SONG NGUYÊN LÝ P.U 1973 Nhà xuất bản Anh Minh 8 Lê Lai - BP, 27 Đà Nẵng -------------------- The last |
|
|
![]() |
![]()
Bài viết
#2
|
|
![]() The last... ![]() ![]() ![]() Nhóm: Administrators Bài viết: 1,324 Gia nhập vào: 10-February 07 Thành viên thứ.: 4 ![]() |
Hàn Phi là người Dương tính (xem cái tên đã quá Dương) chọn một bậc thầy là tuân tử cũng là người Dương, Hàn Phi nói lắp thế là lúc còn trong thai mẹ mẹ ông ăn thức ăn cưc Âm, và lúc thiếu thời ông cũng ăn thức ăn cưc Âm. Nhưng chẳng gì lạ, vì ông là con của một Hoàng tử Hàn Quốc, một nước trong thất cường.Khi Hàn bị Tần diệt, ông thay mặt Hàn Quốc đi sứ qua Tần, được Tần Thuỷ Hoàng khí trọng, nhưng ông bị Lý Tư là thừa tướng của Tần sát hại. Lý tư là bạn đông song của Hàn phi chứ chẳng ai lạ. Dương tính đụng chạm với Dương tính lại tranh nhau một địa vị, thế tất nhiên phải xảy ra cảnh trung cuộc bi thảm ( đó là định lý thứ 12 tức là bề trái của đính lý 4 của Vô song nguyên lý; Âm xua Âm Dương xua đuổi Dương. Chỗ thu hút hoặc xua đuổi chỉ là tương đối tỷ lệ cả hai sức lực Âm và Dương Lý 4 sau đó chẳng bao lâu cũng bị sát hại xem đấy chung cuộc của Dương tính thật rõ ràng.
Trong tất cả học thuyết của các học giả, lẽ tất nhiên là phải có chân lý nhưng không nên có tính cách và mùi vị học giả, Thân thổ bất nhị, cho nên tính cách và mùi vị của một quốc gia hay cá nhân vẫn có liên hệ trong các học thuyết ấy. Vả chăng điều này mới là quan trọng tính cách của một người chính do ở thể cách mà có hơn nữa chính đó là thể chất của con người. Tục thường nói “chẳng phải vì ứng đáp câu hỏi mà cho là phản bội, mà chính vì nói không đắn đo mới là phản bội” Quanh vấn đề này sẽ viết ra về “Vô song nguyên lý thể chất học” Đọc qua lịch sử nhà Châu, xuân thu, chiến quốc, Tần ta đã học được bài học sứng đáng, nhưng tôi không thể viết hết ra đấy được. Tuy vậy có điều ghi mãi trong lòng không quên tức là”chớ nên bao giờ dùng bạo lực, mặc dầu đối địch với địch thủ cũng thế”(thuyết phục người ta bằng bạo lực không những vô ích mà chính là nguyên nhân để tự diệt lấy mình) đó chính là lời của gandhy dạy, đều thấy thực chứng trong 4000 năm lịch sử Trung Quốc. Kìa như Kiệt, Trụ đã giết hàng hiền thần lấy khổ vô can gián, rồi chính Kiệt, Trụ cũng bị diệt. Lại nhà lãnh tụ cách mạng võ lực sát hại bạo quân rồi mình cũng bị diệt vong một cách bi thảm luật nhân quả báo ứng soay tít mù như chong chóng. Hàn phi và Lý tư đã chủ trương đường lối chính trị và võ lực và bạo lực sát hại, rồi chính mình cũng bị sát hại Đến Tần Thuỷ Hoàng tuy rằng có một công nghiệp vĩ đại, nhưng ông ta đã lạm dụng bạo lực. Điều đáng tiếc là ông ta cho rằng mình là vị hoàng đế đầu tiên cho cơ nghiệp vạn thế hoàng đế kế sau, nhưng nào có ngờ chính mình là vị tối sơ mà cũng là vị tối hậu hoàng đế, đến nỗi lăng tẩm ông cũng bị tàn huỷ. Cảnh tàn bạo của ông ta đến nỗi chôn sống hàng học giả. Kể từ ngày có nhà nhiếp chính đàn áp tự do ngôn luận tức là ngày quốc gia đã đi vào con đường nguy khốn. Vì thế một đế quốc to lớn vô tiền chỉ trong mấy năm đã tiêu tan không còn vết tích, chẳng khác nào một giấc mơ hoặc một cái bọt xà bông vậy. Tuy rằng triều đại nhà Tần thống trị một đại đế quốc vô tiền, quốc hiệu mở rộng, tiếng tăm bay khắp thế giới, cái tên của triều đại này đối với thế giới đã được dùng làm danh hiệu của nước Trung Hoa vĩnh viễn, mặc dầu trải 2000 năm qua đã xẩy ra biết bao sự biến thiên.Nhà Tần chỉ sống được 15 năm rồi huỷ diệt. Nếu người ta xem xét cho tường tận về lịch sử, thấy rõ cảnh bạo lực chỉ là cảnh phù du tạm bợ, vô ích nguy hại nhường nào. Nhân đấy ta nhớ lại Hoàng Thất Nhật Bản từ 3000 năm qua đã đem binh khí nạp cho Thân Xã, chứng tỏ ý niệm chánh xa tất cả cảnh bạo lực là cảnh không thể đem ra cai trị thần dân. Hoàng Thất Nhật Bản chẳng bao giờ đắp luỹ đào hầm để kiến thiết như các Vương Thất Trung Quốc và Âu châu. Tuy vậy về thời đại Đức Xuyên, Liêm-Thương và các thời đại khác, có lúc Mạc Phủ cũng dùng bạo lực như Tần Thuỷ Hoàng La-Mã về thời Trung thế kỷ đã đàn áp tự do ngôn luận. Nhưng các Hoàng Thất lúc nào cũng phản đối thái độ bạo lực ấy và làm cho cảnh ấy chóng chấm dứt. Đấy lợi thế của một xứ đã từ giữ gìn được theo cảnh sinh hoạt đúng với trật tự vũ trụ. Nguyên lý thống nhất Makoto(chịu chấp nhận tất cả nỗi đối lập và đem thống nhất thành một )Nguyên lý ấy được các tầng lớp dân chúng giữ gìn tuân thủ trong đời sống hàng ngày. Nguyên lý ấy chẳng có gì cao xa và khó hiểu, chỉ là nguyên lý rất bình phàm giản đơn, một nguyên lys chỉ đạo trong cuộc sinh hoạt hàng ngày. -------------------- The last |
|
|
![]() ![]() |
.::Phiên bản rút gọn::. | Thời gian bây giờ là: 6th July 2025 - 11:15 PM |