IPB

Chào mừng Khách ( Đăng nhập | Đăng kí )

> Âm dương trong đời sống hàng ngày
Thelast
bài Oct 1 2007, 06:58 PM
Bài viết #1


The last...
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 1,324
Gia nhập vào: 10-February 07
Thành viên thứ.: 4



ÂM VÀ DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY


Tất cả các hiện tượng đều bị sự chi phối của lực lượng tâm (âm) và ly tâm (dương). Chúng tạo nên những chuyển động ra ngoài hoặc vào trong của mọi vật chất.

Âm (chuyển động đi ra) là kết quả của sự giãn nở, trong khi dương là kết quả của sự tập trung tích tụ và co rút. Chúng ta có thể thấy các xu hướng này của vũ trụ trong cơ thể con người cũng như sự co bóp của quả tim, bụng, lồng ngực như trong những tiến trình tự nhiên của sự tiêu hoá.

Trong vùng không trung và địa chất có 2 lực tác động thường xuyên lên mọi vật là lực hút xuống, lực hướng tâm. Dương lực có chiều hướng đi vào tâm trái đất cùng với tia sáng mặt trời, ánh sáng các vì sao và ánh sáng bùng nổ của các vì sao còn lực ly tâm, âm lực có chiều hướng đi ra khỏi tâm trái đất. Tất cả mọi vật trên trái đất đều nằm trong trạng thái cân bằng của 2 loại lực hút và đẩy này. Ngày xưa người ta gọi nó là thiên lực và địa lực.

Trong cơ thể chúng ta cũng có thể tìm ra 2 phần hoàn toàn chịu những lực khác nhau tác động. Đầu được kéo lên còn thân bị kéo xuống. Chúng ta có thể coi đầu như là một phần kết tụ đông đặc của cơ thể và phần mình như là một phần nới lỏng của đầu. Cái đầu được kết cấu như để chịu tác động của 1 lực kéo lên hay lực ly tâm nhiều hơn và phần mình của chúng ta được kết cấu như là để thích hợp hơn với lực hướng tâm kéo xuống. Vị trí của đầu thích hợp với âm lực ly tâm còn mình thích ứng với dương lực hút xuống nên đầu chúng ta có xu hướng đặc và rắn chắc hơn là cơ thể. Tỷ lệ trung bình giữa đầu và mình là 1/7 trong khi đó tỉ lệ giữa lực ly tâm âm và lực hướng tâm dương cũng chính xác là 1/7 khi nó tác động lên chúng ta. Tỷ số này cũng được phản ánh trong phần bị biến mất khỏi trái đất là 1/7, nó cũng là tỉ số giữa các đỉnh cao sóng đúng bằng 1/7.

Trong thế giới thực vật, phần mọc dưới đất tương thích với dương lực nó có xu hướng ăn về rễ xuống đất và hướng về tâm trái đất. Còn phần trên mặt đất của cây tương ưng với âm lực, nó có hướng vươn lên và đi ra xa theo kiểu ly tâm. Trong các mục đích thực hành, theo yêu cầu cần thiết lập sự cân bằng âm dương trong nấu ăn. Nên bổ các gốc, của của rau quả theo chiều dọc thay vì cắt chúng theo chiều ngang để đảm bảo mỗi mảnh đều còn lại cân bằng âm dương.

Ân và dương luôn luôn có chiều hướng biến đổi sang nhau theo một vòng liên tục, nó được phản ánh trong công việc thay phiên nhau liên tục của ngày và đêm, mùa nóng và mùa lạnh của hơi thở và và thở ra. Lực dương có tính có lại tạo nên sự nóng cuối cùng dẫn đến sự giãn nở hay âm. Trong khi đó thì lực giãn nở tạo ra lạnh lại tạo nên kết quả làm cho nó nóng lên. Và kết quả là những thực vật ở miền âm lực nhiều và lạnh thì thường bé nhỏ hơn là những thực vật mọc ở vùng khí hậu nóng có kích thước lớn.

Bắt đầu từ hiểu biết này chúng ta có thể phân loại tất cả mọi biểu hiện trong sự sống, trong mối quan hệ tương hỗ đưa tất cả quay về một bản chất hoặc quay về 2 phẩm tính đặc thù âm và dương. Từ đó chúng có quan hệ lẫn nhau không có một cái gì hoàn toàn âm và không có một cái gì hoàn toàn dương. Tất cả chỉ là mức độ âm dương khác nhau mà thôi. Âm và dương không cứng nhắc mà luôn hoán chuyển sang nhau.

Thí dụ ánh sáng, nóng, màu đỏ tính tích cực, điện dương, cực…tính, sóng dài, thế giới động vật, tính dục của đàn ông có thể được xếp loại như là dương lực theo một cách tương ứng. Trong khi đó bóng tối, lạnh giá, màu xám, điện tích âm, cực tử âm sóng ngắn, thế giới thực vật và tính dục của đàn bà có thể coi như tương ứng với âm lực. Từ đây chúng ta có thể thấy âm và dương thường xuyên tác động vào nhau như là đàn ông và đàn bà, như là 2 cực nam châm. Âm và dương đứng đối lập nhau và chúng trợ giúp và hoàn thiện lẫn cho nhau.


--------------------
The last
Go to the top of the page
 
+Quote Post
 
Start new topic
Trả lời
Thelast
bài Oct 2 2007, 08:27 AM
Bài viết #2


The last...
***

Nhóm: Administrators
Bài viết: 1,324
Gia nhập vào: 10-February 07
Thành viên thứ.: 4



Còn một vài điều cần phải lưu ý thêm khi chế biến ngũ cốc và các thực phẩm khác. Hay dùng nhất là Gomasio (nước làm từ muối biển và hạt sesames). Tuỳ thuộc vào việc bạn cần tăng cường âm hay dương cho bữa ăn mà bạn có thể dùng tỉ lệ sesames seeed (hạt… với muối là 8/1 hay 12/1...). Tốt nhất là nên làm gamasio vài ngày trước khi dùng trong thùng muối gọi là suribachi để cho nó nguyên chất. Đối với các loại rong biển, khi đun nên cắt nó vụn nhỏ và cho vào khẩu phần của người ăn nhiều muối. Một điểm cân bằng lưu ý là việc nhai thức ăn, thức ăn khi vào miệng được phân rã bởi việc nhai và hoà trộn của nước bọt. Cần phải chú ý nhai kỹ thức ăn cho đến khi chúng nhuyễn và nuốt xuống dạ dày. Với những người cần giảm béo và có các vấn đề tinh thần, đặc biệt cần chú ý đến việc nhai, tuỳ thuộc từng người số lần nhai có thể ăn đến 50-200 lần miếng cơm được tiêu hoá ngay khi ta còn thức để không bị nằm đọng lại lâu tại một chỗ nào đó của hệ tiêu hoá và tích tụ lại trong cơ thể. Và không cần phải nói chúng ta đều biết rằng mối hoạt động vật lý và tinh thần cần được bù đắp lại bữa ăn.

Nói chung các loại thức ăn động vật như thịt và trứng có thể được chấp nhận đối với những người sống ở các vùng phân cực. Ngũ cốc và rau quả nằm lại trong bụng từ 2- 2,5 giờ còn để tiêu hoá thịt phải mất 4,5 giờ. Trong lúc này cần sự tập trung của mạch máu vào và chúng chạy quanh vùng dạ dày và phân chia ra các số mạch máu cho việc tiêu hoá, một số khác cho các hoạt động trí não nên lúc này sự suy nghĩ có thể bị mất đi sự mạch lạc.

Cũng vậy quá trình phân huỷ thịt tạo ra các amiso axit mang tính âm chẩy vào trong máu và biến đổi sự cân bằng đã được thiết lập từ trước trong máu. Quá trình cân bằng này thường xuyên được duy trì nhờ việc bổ xung chất lượng muối vào máu. Các khoáng chất này được lấy từ rau củ, ngũ cốc được ăn cùng với thịt, các loại protein nằm trong thịt được phân huỷ và tích tụ lại sau đó biến đổi ra dạng tóc, lông của cơ thể hoặc là chúng tích tụ lại dạng không hoạt động gọi là dạng béo bão hoà. Dạng chất béo bão hoà này chứa ở khắp nơi trên cơ thể đầu tiên là ở những vùng ít vận động của cơ thể, sau đó bao quanh các nhóm dây thần kinh gây nên cảm giác trương phềnh và nặng nề. Sự nặng nề này tạo nên tự tăng colesteron trong máu cùng các axits béo dính chặt vào các thành mạch máu. Hơn thế ở trong ruột, các protein phân giải từ động vật phá huỷ các vi khuẩn có lợi tạo các vitamin B complex trong một cần sử dụng để trải lượng ……Hydracacbon và hoá giải lượng axit glutamic trên não.

Trong sữa và các sản phẩm hàng ngày khác, chúng ta thấy rằng trong thiên nhiên, các con vật dừng việc bú mẹ khi răng của chúng mọc ra và chúng có thể nhai thực phẩm riêng của chúng, Sữa người là thực phẩm lý tưởng cho trẻ con, còn sữa bò không đủ dưỡng chất cho trẻ nhỏ. Sữa bò chứa 3,8 % protein và chứa nhiều thành phần mà trẻ nhỏ khó tiêu hoá. Trong khi đó sữa người chỉ chứa 1,5 % protein dưới dạng lactal bumin rất dễ tiêu hoá. Do sữa bò hay bị phơi ra ngoài không khí nên các vi khuẩn thường sinh ra trong nó, do nó bị nhiễm khuẩn nên cần phải cho vào nó các chất hoá học giữ cho nó khỏi bị biến chất, điều này làm thay đổi cấu trúc trong thành phần của nó. Cũng như axit amin trong thịt, các thành phần chất béo trong sữa cũng phân bố khắp cơ thể, tích tụ và gây nên các điều kiện bất lợi cho sức khoẻ.

Đối với đường tinh chế, cần phải nói về tác dụng lên cơ thể của 3 loại đường khác nhau:

Đường đơn mono.. có trong hoa quả và mật ong
Đường kép có trong đường mía, sữa.
Đường tổng hợp có trong ngũ cốc và rau củ.

Trong quá trình phân giải thông thường, đường ngũ cốc hay đường tổng hợp được phân giải nhờ nước bọt trong miệng sau đó phân giải trong dạ dày và sau đó bị phân huỷ hoàn toàn tại ruột non và ruột già.

Khi đường tinh chế đi vào dạ dày nó gây nên phản ứng đường nơi đó dạ dày phân giải nó trong chốc lát. Khoảng ¼ cốc chè lượng đường tinh chế có thể đủ để gây nên phản ứng này. Do đường tinh chế mang tính kiềm alkalad (kiềm) mạnh nên dạ dày phải tập trung một lượng axít lớn để làm trung hoà nó. Nếu lượng đường quá nhiều lượng axít thường xuyên phải tập trung tại dạ dày tạo thành một bức tường tạo nên sự khó chịu gây nên loét dạ dày. Máu của chúng ta bị mang tính kiềm do ăn nhiều đường cũng sẽ có phản ứng trung hoà nhờ việc thu hút nhiều axit vào máu tạo nên sự thừa axit. Các khoáng chất trong thức ăn được hoạt động cao độ để thực hiện đủ cho việc cân bằng này. Nếu hàng ngày chúng ta ăn quá nhiều đường, sự cung cấp khoáng chất sẽ không đủ đáp ứng để cân bằng và chúng ta phải huy động các khoáng chất nằm sâu trong cơ thể như là canxi và răng. Nếu điều này thường xuyên xảy ra thì xương và răng sẽ thường xuyên thiếu canxi và bị suy yếu. Lượng đường thừa sẽ tích tụ lại trong cơ thể dưới dạng glucogen ở gan. Khi lượng đường tích tụ vượt quá giới hạn cho phép 50g ở gan nó chảy vào trong máu dưới dạng axit béo và các axít này tích tụ ở các phần ít hoạt động của cơ thể như bu hock bắp đùi, bụng và mông. Nếu tiếp tục uống đường tinh chế các axit béo này tiếp tục thâm nhập vào các bô phận hoạt động như là trái tim và thận, thâm nhập và phá huỷ sự bình thường của đường một làm chúng hoạt động kém đi và đi đến chỗ suy thoái.


--------------------
The last
Go to the top of the page
 
+Quote Post

Gửi trong chủ đề này


Reply to this topicStart new topic
2 người đang đọc chủ đề này (2 khách và 0 thành viên dấu mặt)
0 Thành viên:

 



.::Phiên bản rút gọn::. Thời gian bây giờ là: 5th July 2025 - 05:56 AM